Trong những năm gần đây Ngân hàng đã vợt qua đợc những khó khăn và đang dần khẳng định vị thế của mình trong hệ thống Ngân hàng. Kết quả kinh doanh đợc thể hiện :
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Quảng Xơng. Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tổng thu nhập 43.725 49.372 40.979 Tổng chi phí 36.538 44.052 31.589 Lợi nhuận 7.187 5.320 9.389
(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008, 2009)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng năm 2007 lãi 7.187 triệu đồng, đến năm 2008 lợi nhuận tăng 5.320 triệu đồng và năm 2009 lợi nhuận đã tăng lên 9.389 triệu đồng. Năm 2009 Ngân hàng là đơn vị kinh doanh mang lại thu nhập lớn trong hệ thống của NHNo&PTNT Tỉnh Thanh Hoá. Điều đó chứng tỏ sự nỗ lực của Ngân hàng trong quá trình cải tổ, thay đổi cách thức hoạt động kinh doanh.
Nhìn chung hoạt động của Ngân hàng trong 3 năm tơng đối ổn định. Ngân hàng đã mở rộng nhiều sản phẩm dịch vụ, lãi suất huy động hấp dẫn.
2.3.Thực trạng hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng 2.3.1. Quy mô nguồn vốn huy động.
Vốn huy động của Ngân hàng bao gồm: tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm và phát hành các giấy tờ có giá, vốn đi vay tổ chức tín dụng trong nớc. Kết quả nguồn vốn huy động của Ngân hàng qua 3 năm thể hiện:
Bảng 2.6: Kết quả nguồn vốn huy động vốn của NHNo & PTNT huyện Quảng Xơng.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Nguồn vốn huy động 92.768 136.985 149.135
Mức tăng (giảm) so với năm trớc - 44.217 12.150
Tỷ lệ tăng (giảm) so với năm trớc - 24% 25,5%
(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008, 2009)
2.3.2. Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng.
2.3.2.1. Huy động vốn từ tiền gửi:
* Tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân (tiền gửi của khách hàng):
Tiền gửi của khách hàng gồm: tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dới 12 tháng và từ 12 tháng trở lên. Tiền gửi không kỳ hạn chủ yếu khách hàng gửi với mục đích thanh toán. Tiền gửi có kỳ hạn khách hàng gửi với mục đích hởng lãi. Tại Ngân hàng tiền gửi của cá nhân chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm.
Kết quả cụ thể nh sau:
Bảng 2.7: Tiền gửi của khách hàng theo thời gian qua 3 năm 2007, 2008, 2009. Đơn vị: Triệu đồng Năm 2007 2008 2009 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)
Tiền gửi của khách hàng
Trong đó:
92.768 99 136.986 99,9 149.135 99,9
Tiền gửi không
kỳ hạn 11.099 11 28.163 20,5 13.224 8,8 Tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng 20.674 22,3 78.768 57,5 94.262 63,2 Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 60.995 65,7 30.054 21,9 41.649 27,9
(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008 , 2009)
Qua bảng 2.7 ta thấy: Tiền gửi của khách hàng tăng dần qua các năm, trong đó tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2007, tiền gửi của khách hàng là 92.768 triệu đồng. Năm 2008, tiền gửi của khách hàng là 136.986 triệu đồng tăng 44.218 triệu đồng với tỷ lệ tăng 99,9% so với năm 2007. Năm 2009, tiền gửi của khách hàng là 149.135 triệu đồng tăng 12.149 triệu đồng với tỷ lệ tăng 99,9 so với năm 2008.
Đây là một thuận lợi lớn đối với Ngân hàng vì đã huy động đợc nguồn vốn có tính ổn định cao, Ngân hàng có thể chủ động trong sử dụng vốn. Tuy nhiên nguồn vốn từ tiền gửi có kỳ hạn có chi phí tơng đối lớn đòi hỏi Ngân hàng phải có kế hoạch sử dụng vốn cho có hiệu quả. Ngân hàng cần có chiến lợc huy động vốn hợp lý với cơ cấu nguồn vốn phù hợp. Trong từng giai đoạn phát triển của mình Ngân hàng sẽ duy trì cơ cấu nguồn vốn khác nhau. Khi Ngân hàng có nhu cầu cho vay cao, Ngân hàng sẽ huy động tiền gửi có kỳ hạn để đáp ứng sử dụng vốn cho hoạt động của mình, vì với tiền gửi không kỳ hạn có tính chất không ổn định khách hàng có thể rút bất kỳ lúc nào thì việc sử dụng vốn sẽ gặp phải khó khăn.
Hình thức tiền gửi của khách hàng đợc thể hiện qua bảng sau:
Đơn vị: Triệu đồng Năm
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Tiền gửi tiết kiệm 92.768 136.986 149.135
- Không kỳ hạn 11.099 28.163 13.224
- Có kỳ hạn 81.669 108.823 135.911
(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008, 2009)
2.3.2.2.Huy động vốn thông qua phát hành công cụ nợ.
* Chứng chỉ tiền gửi (CDs):
Chứng chỉ tiền gửi là công cụ nợ do Ngân hàng phát hành nhằm huy động vốn trên thị trờng. Chứng chỉ tiền gửi tơng tự nh tiền gửi có kỳ hạn, theo đó ngời sở hữu đợc hởng các khoản lãi suất định kỳ tính toán trên cơ sở 360 ngày và đợc hoàn trả khi mệnh giá đến hạn.
Với việc huy động vốn từ phát hành chứng chỉ tiền gửi, Ngân hàng đã huy động vốn một cách chủ động hơn mà không phải phụ thuộc vào tiền gửi của khách hàng. Tuy nhiên Giá trị Chứng chỉ tiền gửi còn thấp tại Ngân hàng, kết quả thể hiện:
Bảng 2.9: Giá trị Chứng chỉ tiền gửi qua 3 năm 2007, 2008, 2009.
Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Chứng chỉ tiền gửi 68.422 9.511 6.347 - Ngắn hạn 6.365 171 183 - Dài hạn 62.057 9.340 6.164
Qua bảng số liệu trên ta thấy giá trị CCTG giảm qua các năm. Trong đó giá trị dài hạn và giá trị ngắn hạn đều giảm. Năm 2007 giá trị CCTG 68.422 triệu đồng. Năm 2008 giá trị CCTG là 9.511 triệu đồng tơng ứng giảm 58.911 triệu đồng so với năm 2008. Năm 2009 Giá trị CCTG là 6.347 triệu đồng tơng ứng giảm 3.164 triệu đồng. Giá trị CCTG năm 2008 giảm mạnh là do trong năm gần đây Ngân hàng không có nhu cầu huy động vốn từ việc phát hành CCTG và chi nhánh tiến hành thanh toán giá trị CCTG đến hạn.
Hiện nay, Ngân hàng đang sử dụng CCTG nh một công cụ huy động vốn mang lại nhiều hiệu quả và đây là hình thức chủ yếu của Ngân hàng về phát hành giấy tờ có giá. Mặc dù giá trị CCTG giảm qua các năm nhng CCTG vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các giấy tờ có giá.
* Trái phiếu:
Trái phiếu là chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của ngời sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành.
Trái phiếu Ngân hàng là một công cụ nợ huy động vốn dài hạn đợc Ngân hàng sử dụng để đầu t cho các dự án cho vay trung dài hạn. Ngân hàng đã phát hành các loại: Trái phiếu vô danh, Trái phiếu ký danh, Trái phiếu Agribank kỳ hạn 10 năm (năm 2006) với lãi suất đợc tính theo năm, tiền lãi đ- ợc thanh toán thờng là 6 tháng 1 lần.
Kết quả phát hành Trái phiếu của Ngân hàng thể hiện:
- Năm 2007, tổng số vốn huy động đợc là 3.774 triệu đồng. Trong đó Trái phiếu vô danh là 1.265 triệu đồng, Trái phiếu ký danh là 2.509 triệu đồng.
- Năm 2008, số d Trái phiếu là 3.774 triệu đồng. - Năm 2009, số d Trái phiếu là 4.054 triệu đồng.
Năm 2007, giá trị Trái phiếu không đổi so với năm 2006 vì trong năm này Ngân hàng không phát hành Trái phiếu. Đến năm 2008 giá trị Trái phiếu là 4.054 triệu đồng tăng 280 triệu đồng so với năm 2007 là do trong năm Ngân hàng tiến hành phát hành Trái phiếu Agribank 10 năm theo quy định của
NHNN (Quyết định 1068/QĐ-NHNN ngày 16/08/2006 về việc AGRIBANK phát hành Trái phiếu dài hạn năm 2006).
2.3.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động.
Cơ cấu nguồn vốn huy động là tỷ trọng từng nguồn trong tổng nguồn vốn huy động.
* Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn:
Bao gồm: Tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn.
Bảng 2.10: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thời hạn:
Đơn vị: triệu đồng 2007 2008 2009 Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tiền gửi KKH 11.099 11,9 28.163 20,5 13.224 8,8 Tiền gửi CKH 81.669 88,1 108.822 79,4 135.911 91,1 Tổng nguồn vốn huy động 92.768 136.985 149.135
(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008, 2009)
Để thu hút tối đa nguồn tiền nhàn rỗi từ dân c và các tổ chức kinh tế đang hoạt động trên địa bàn, Ngân hàng đã liên tục đa dạng hoá các hình thức nhận tiền gửi từ 1 đến 3 tháng, từ 6 tháng đến 9 tháng và trên một năm, đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng đến gửi tiền. Nhờ đó mà lợng tiền gửi vào luôn đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng đa dạng của chi nhánh.
Nh vậy, với kết cấu tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng khá lớn và tơng đối ổn định là điều rất có lợi cho chi nhánh. Bởi vì chi nhánh có cơ sở nguồn vốn tốt với thời hạn dài, ổn định từ đó chi nhánh có thể chủ động trong việc sử dụng vốn. Hơn nữa, tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn còn thể hiện sự tin tởng của khách hàng đối với Ngân hàng.
Bên cạnh huy động vốn bằng nội tệ, Ngân hàng còn chú trọng đến việc mở rộng huy động vốn bằng ngoại tệ trong dân c và tổ chức kinh tế.
Bảng 2.11: Nguồn vốn huy động theo VND và ngoại tệ năm 2007, 2008, 2009.
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2007 2008 2009
Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) - Nội tệ 92.768 87,7 136.986 91,2 149.135 93,6 - Ngoại tệ (Quy VND) 11.800 12,3 12.084 8,8 1.001.730 6,4 Tổng cộng 104.568 149.070 1.150.865
(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008, 2009) Ta thấy, Tỷ trọng nội tệ luôn chiếm cao khoảng 70% trở lên.
Trong đó nguồn vốn nội tệ có xu hớng giảm dần, nguồn vốn ngoại tệ có xu hớng tăng vào năm 2009. Năm 2007, Nguồn vốn nội tệ là 92.768 triệu đồng. Năm 2008 là 136.986 triệu đồng giảm 44.218 triệu đồng so với năm 2007 t- ơng ứng với tỷ lệ 3.9%. Năm 2009 là 149.135 triệu đồng tăng 12.149 triệu đồng so với năm 2008 tơng ứng với tỷ lệ tăng 662,9%. Nguồn vốn nội tệ tăng chủ yếu là do nguồn vốn tổ chức tín dụng tăng, các tổ chức này gửi tại chi nhánh bằng nội tệ và chi nhánh vay bằng nội tệ, không có ngoại tệ và họ có nhu cầu gửi trong năm.
Nguồn vốn ngoại tệ có sự thay đổi. Năm 2007 là 11.800 triệu đồng. Năm 2008 là 12.084 triệu đồng tăng 284 triệu đồng so với năm 2007 tơng ứng tăng 16.4%. Năm 2009 là 1.001.730 triệu đồng tăng 989.646 triệu đồng so với năm 2008 tơng ứng tăng 787,7%. Ngoại tệ tăng là điều kiện tốt cho sự mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ cho nhập khẩu của Ngân hàng.
* Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế:
Bảng 2.12: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế.
Nă m
Chỉ tiêu
2007 2008 2009
Tiền gửi của dân c 92.768 136.986,7 149.135
Tiền gửi của tổ chức kinh tế 3.487 23.036 8.050
( Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008, 2009)
Qua bảng 2.12 ta thấy tiền gửi của dân c luôn chiếm vị trí số 1 trong tổng nguồn vốn huy động về khối lợng và tỷ trọng. Đời sống dân c ngày càng đợc cải thiện, họ tích luỹ đợc nhiều hơn do đó họ muốn gửi tiền vào Ngân hàng để hởng lãi và các dịch vụ của Ngân hàng, làm cho tiền gửi vào Ngân hàng ngày càng tăng lên. Năm 2007 tiền gửi của dân c là 92.768 triệu đồng tổng nguồn vốn huy động. Năm 2008 là 136.987,7 triệu đồng tăng 44.218,7 triệu đồng so với 2007, Năm 2009 là 149.135 triệu đồng giảm 12.148,3 triệu đồng so với 2008.
Tiền gửi của tổ chức kinh tế chiếm khoảng 20%-30% trong tổng nguồn vốn huy động và có xu hớng tăng qua các năm cả về số tơng đối và tuyệt đối. Năm 2007 tiền gửi của tổ chức kinh tế đạt 3.487 triệu đồng, Năm 2008 là 23.036 triệu đồng tăng 19.549 triệu đồng so với năm 2007. Năm 2009 là 8.050 triệu đồng giảm 14.986 triệu đồng so với năm 2008. Với sự tăng lên của tiền gửi tổ chức kinh tế đã giúp cho chi phí cho việc huy động vốn đợc hạ thấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạ lãi suất cho vay đảm bảo khả năng cạnh tranh của chi nhánh.
2.3.4. Thực trạng chi phí huy động vốn.
Nguồn vốn huy động có hiệu quả không những đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh của Ngân hàng mà còn phải là nguồn vốn có chi phí huy động thấp. Chi phí huy động vốn bao gồm: chi phí trả lãi tiền gửi, chi phí trả lãi tiền vay, chi phi trả lãi phát hành giấy tờ có giá, chi phí quản lý trong đó chủ yếu là chi phí trả lãi tiền gửi, chi phí trả lãi tiền vay, chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá. Trong đó lãi suất trực tiếp ảnh hởng đến sự biến động của nguồn vốn huy động đợc cũng nh tốc độ vay vốn, từ đó ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng. Do chi phí huy động có ý nghĩa nh vậy cho nên trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng luôn tìm giải pháp nhằm giảm chi phí.
Ngân hàng đã đa ra nhiều hình thức trả lãi nh: trả lãi sau, trả lãi trớc, trả lãi định kỳ. Trong đó hình thức trả lãi sau là phổ biến đợc khách hàng a chuộng. Lãi suất không ngừng biến động qua các thời gian khác nhau, chủ yếu là đối với nội tệ.
Thực trạng chi phí huy động vốn của NHNo & PTNT huyện Quảng Xơng- Tỉnh Thanh Hoá.
* Lãi suất tiền gửi:
Nhận thức rõ vai trò của công tác huy động vốn, NHNo&PTNT Tỉnh Thanh Hoá đã đa ra biểu lãi suất hợp lý để thu hút khách hàng, tạo hình ảnh của Ngân hàng và nâng cao mức độ cạnh tranh trên thị trờng.
Bảng 2.13: Lãi suất Huy động Vốn nội tệ VNĐ áp dụng từ ngày 03/12/2009
( Tài khoản Tiền gửi và Tiền gửi Tiết kiệm thông thờng)
Kỳ hạn gửi Khu vực thành thị Khu vực nông thôn
Trả lãi cuối kỳ (%/năm) Trả lãi hàng quý (%/năm) Trả lãi hàng tháng (%/năm) Trả lãi cuối kỳ (%/năm) Trả lãi hàng quý (%/năm) Trả lãi hàng tháng (%/năm) 1. TG không KH 3.00 3.00 2. TG có KH 01 Tuần 8.20 8.00 02 Tuần 8.30 8.10 03 Tuần 8.40 8.20
01 tháng 10.00 9.60 02 tháng 10.00 9.50 9.60 9.00 03 tháng 10.10 9.60 9.70 9.20 04 tháng 10.10 9.60 9.70 9.20 05 tháng 10.10 9.60 9.70 9.20 06 tháng 10.20 10.00 9.70 9.80 9.60 9.30 07 tháng 10.20 9.70 9.80 9.30 09 tháng 10.20 10.00 9.70 9.80 9.60 9.30 12 tháng 10.20 10.00 9.70 9.80 9.60 9.30 13 tháng 10.20 9.70 9.80 9.30 18 tháng 10.20 10.00 9.70 9.80 9.60 9.30 24 tháng 10.20 10.00 9.70 9.80 9.60 9.30
(Nguồn số liệu: Biểu lãi suất của Ngân hàng)
Trên đây là một ví dụ về biểu lãi suất trong một thời kỳ. So với thời kỳ trớc thì lãi suất đồng nội tệ không ngừng thay đổi qua các thời kỳ. Lãi suất áp dụng so với các Ngân hàng thơng mại quốc doanh khác cao hơn một chút. Trên thực tế việc đánh giá chi phí trả lãi cho nguồn vốn huy động đợc chi nhánh phân tích thông qua chỉ tiêu lãi suất bình quân đầu vào. Ta thấy rằng, nguồn vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của chi nhánh. Nếu tăng nguồn vốn huy động trong điều kiện chi phí trả lãi cho nguồn vốn quá cao sẽ là nguyên nhân gây khó khăn cho việc quyết định lãi suất đầu ra của vốn cho vay và thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của Ngân hàng. Chính vì vậy, việc xem xét chi phí trả lãi cho nguồn vốn huy động và sự biến động của chi phí này luôn đợc Ngân hàng quan tâm, là một việc làm thờng xuyên trong công tác quản trị nguồn vốn huy động. Ngân hàng đã đa ra các mức lãi suất đa dạng với nhiều kỳ hạn cho khách hàng lựa chọn áp dụng với từng loại tiền và tơng đối hợp lý với nhu cầu của dân c trên địa bàn.
Lãi suất ngoại tệ tơng đối ổn định qua các năm. Có thời điểm lãi suất ngoại