- Lập kế hoạch thích ứng BĐKH(liên ngành) trong đó có nông nghiệp, thủy sản,
giao thông, thủy lợi v.v. sẽ có tác dụng giảm chi phí đồng thời hỗ trợ giảm thiểu và
thích ứng BĐKH.
- Đối với các loài NTTS có giá trị xuất khẩu: nên có chính sách hỗ trợ gia tăng
giá trị sản phẩm (thay vì gia tăng sản lượng).
- Tăng khả năng thích ứng thông qua các mô hình đồng quản lý NTTS quy mô nhỏ, xây dựng năng lực và quy chế quản lý có sự tham gia của cộng đồng và chính quyền địa phương, khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản bền vững (mô hình Bến Tre
là ví dụ điển hình).
- Thực hiện kế hoạch hành động thích ứng và giảm thiểu BĐKH trong lĩnh vực
nông nghiệp và phát triển nông thôn bao gồm thủy sản, lâm nghiệp, trồng trọt, thủy lợi
v.v. và xây dựng các chiến lược NTTS thích ứng cho từng khu vực/vùng trong đó ưu
tiên vùng tổn thương cao (khu vực ven biển).
- Tuyên truyền, giáo dục và nâng cao năng lực: giải pháp tuyên truyền và giáo dục đối với người dân trong vùng về sử dụng hợp lý các tài nguyên và bảo vệ môi trường, đối phó với BĐKH, nâng cao khả năng phòng chống thiên tai, giảm thiểu các ảnh hưởng của BĐKH là một trong những giải pháp rất quan trọng. Giáo dục mọi người có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng
của tài nguyên - môi trường trước hết vì cuộc sống của chính bản thân mình và cộng
đồng xung quanh. Tổ chức tập huấn cho cán bộ, nhân dân trong vùng về các biện pháp
lý, cán bộ hội cấp xã, huyện, tỉnh về kiến thức, kỹ năng sử dụng bền vững tài nguyên -
môi trường, bảo vệ môi trường, bảo tồn tự nhiên, phòng chống thiên tai, ứng phó với BĐKH...
KẾT LUẬN
1. BĐKH ảnh hưởng đến Thái Thụy thông qua các biểu hiện như: hạn hán, mưa
lớn kéo dài, xâm nhập mặn với các biểu hiện chính là sự gia tăng nhiệt độ, lượng mưa,
mực nước biên dâng và các hiện tượng thời tiết cực đoan đã ảnh hưởng đến năng suất
và sản lượng đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản. Trước những diễn biến đó, Thái Thụy
cũng có khả năng ứng phó thể hiện thông qua hệ thống tự nhiên (RNM; địa hình, thành tạo địa chất) và khả năng ứng phó xã hội (con người, hệ thống đê điều, cơ sở hạ tầng).
2. Kết quả đã lập được 04 bản đồ:
- Bản đồ hiện trạng NTTS của huyện Thái Thụy năm 2013. Từ bản đồ này ta có thể nhận thấy huyện đã có những quy hoạch để phát triển ngành thủy sản, những quy
hoạch này giúp cho việc lựa chọn các vùng nuôi có môi trường nước phù hợp với từng đối tượng thủy sản để đem lại hiệu quả cao.
- Bản đồ phân vùng mức độ ảnh hưởng đến NTTS huyện Thái Thụy (ở thời điểm hiện tại). Bản đồ này phân vùng nghiên cứu ra làm 3 vùng có mức độ ảnh hưởng
từ cao đến thấp trước BĐKH với những điều kiện hiện tại, đó là các vùng : vùng I có có mức độ ảnh hưởng cao, vùng II là vùng có mức độảnh hưởng trung bình, vùng III
là vùng có mức độ ảnh thưởng thấp.
- Bản đồ phân vùng mức độ ảnh hưởng đến NTTS huyện Thái Thụy (theo kịch
bảnnước biển dâng 80cm). Trước những diễn biến thất thường của thời tiết, đặc biết là
khi có BĐKH làm nước biển dâng 80cm và với những điều kiện ứng phó như hiện tại
thì vùng nghiên cứu phân vùng nghiên cứu ra làm 3 vùng có mức độ ảnh hưởng từ cao
đến thấp. Bản đồ này sẽ thể hiện các vùng: vùng I có có mức độ ảnh hưởng cao, vùng
II là vùng có mức độ ảnh hưởng trung bình, vùng III là vùng có mức độ ảnh thưởng
thấp.
Nhìn chung, so sánh giữa hai bản đồ này ta sẽ nhận thấy vùng ảnh hưởng do nước biển ở mực nước hiện tại và khi có nước biển dâng 80cm sẽ nhận thấy diện tích
bị ảnh hưởng cao khi nước biển dâng 80cm sẽ gấp 1,5 lần ở mực nước biển hiện tại.
Vùng diện tích bị ảnh hưởng trung bình khi nước biển dâng 80cm sẽ gấp gần 2 lần ở
mực nước biển hiện tại. Vùng diện tích bị ảnh hưởng thấp khi nước biển dâng 80cm
sẽ có diện tích giảm đi so với ở mực nước biển hiện tại.
đồ này sẽ quy hoạch lại vùng NTTS của huyện khi nước biển dâng 80cm để phù hợp
với môi trường lúc đó.
3. Đưa một số giải pháp hỗ trợ cho viêc NTTS bền vững thích ứng BĐKHnhư sau: Điều chỉnh và quy hoạch sử dụng đất phù hợp với từng đối tượng nuôi trồng;
Chuyển đổi mô hình NTTS cho phù hợp với từng đối tượng; Các giải pháp về kỹ thuật
(Gia cố, tăng chiều cao của đầm nuôi; cải tiến kỹ thuật và công nghệ NTTS; Đầu tư cơ
sở hạ tầng; Trồng và bảo vệ rừng ngặp mặn, khôi phục hệ sinh thái); Các giải pháp
chính sách.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Tác An, Nguyễn Kỳ Phùng (2012), “BĐKH đối với dải ven bờ tình
Khánh Hòa, những tiếp cận thích ứng và ứng phó”, Hội thảo khoa học Quốc
gia về Khítượng Thủy văn, Môi trường và BĐKH, tr 231-237.
2. Lê Tuấn Anh (2010), Tác động của BĐKHvà nước biển dâng lên tính đa dạng
sinh học và xu thế di dân vùn bán đảo Cà Mau, đồng bằng sông Cửu Long,Hội
thảo khoa học Bảo tồn các giá trị dự trữ sinh quyển và hỗ trợ cư dân vùng ven
biển tỉnh Cà Mau trước BĐKH, Cà Mau.
3. Bộ Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Thủy Lợi (2007), Nghiên cứu cơ
sở khoa học và thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông
Hồng, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước.
4. Bộ Tài nguyên và môi trường (2011), Kịch bản BĐKHvà nước biển dâng cho Việt
Nam, Hà Nội.
5. Bộ Thủy sản (2007), Tác động của BĐKHđến nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản,
Hội thảo chuyên đề về Đa dạng sinh học và BĐKH: Mối liên quan tới đói
nghèo và phát triển bền vững, Hà Nội.
6. Cục thống kê tỉnh Thái Bình (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm
2010, NXB Thống kê Hà Nội.
7. Đoàn Văn Điếm, Trương Đức Trí, Ngô Tiền Giang (2010), “Dự báo tác động
của BĐKHđến sản xuất lúa ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”, Tạp chí Khoa
học và Phát triển tập 8, tr 975 – 982.
8. Trương Quang Học (2011), “Tác động của BĐKH lên đất ngập nước”, Đất
ngập nước và BĐKH, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 291-301.
9. Nguyễn Đình Hòe, Đặng Đình Long, Trần Thị Xuân Thủy (2008), “Tác động
của BĐKHđối với Bà Rịa - Vũng Tàu”, Tạp chí Thông tin Khoa học công nghệ
Bà Rịa - Vũng Tàu, tr 1-6.
10. Nguyễn Đình Hòe, Nguyễn Ngọc Sinh (2008), BĐKH và an ninh quốc gia, Hội
11. Huỳnh Thị Lan Hương, Assela Pathirana, Trần Thục (2012), “Tác động của đô
thị hóa và BĐKHđến nguy cơ ngập lụt ở Cần Thơ”, Hội thảo khoa học Quốc
gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và BĐKH, tr 255-2627.
12. Lê Bắc Huỳnh, Bùi Đức Long (2012), “Bước đầu đánh giá tác động của BĐKH đến xu hướng diễn biến thiên tai lũ, lụt, lũ quyét và hạn hán ở Việt Nam”, Hội
thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và BĐKH, tr 247- 254.
13. Trần Đức Khâm (2009), BĐKH với Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả nghiên cứu cho thấy những tác hại của BĐKH đã làm mực nước biển dâng cao, hạn
hán và lũ lụt xả ra ở ĐBSCL, Thành phố Hồ Chí Minh.
14. Lại Thị Lương (2012), “Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước mặt tỉnh
Khánh Hòa”, Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường
và BĐKH, tr 270-276.
15. Lê Đức Minh, Hoàng Văn Thắng (2011), “Một số đánh giá về tác động của BĐKHlên đa dạng sinh học của Việt Nam”, Đất ngập nước và BĐKH, Kỷ yếu
hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 379-385.
16. Tô Trung Nghĩa, Lê Hùng Nam (2008), “Tác động của BĐKHđến thiên tai và
giải pháp ứng phó cho khu vực đồng bằng Sông Hồng”, Hội thảo xây dựng kế
hoạch phòng tránh và khắc phục hậu quả thiên tai, ứng phó và giảm nhẹ tác động do BĐKH, Hà Nội.
17. Nguyễn Đức Ngữ (2008), BĐKH và khô hạn, hoang mạc hóa, Hội thảo BĐKH
toàn cầu và giải pháp ứng phó của Việt Nam, Hà Nội.
18. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2007), “BĐKHở Việt Nam và khu vực”,
Hội thảo chuyên đề về Đa dạng sinh học và BĐKH: Mối liên quan tới Đói
nghèo và Phát triển bền vững, Hà Nội.
19. Phòng NN&PTNT huyện Thái Thụy (2010), Báo cáo Kết quả thực hiện
Nghị quyết số 01-NQ/TU của Ban thường vụ Tỉnh ủy về việc đẩy mạnh phát
triển nuôi thủy sản nước ngọt giai đoạn 2006 – 2010 huyện Thái Thụy.
2012 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2013.
21. Phòng NN&PTNT huyện Thái Thụy (2012), Chương trình công tác năm 2013
(Dự thảo).
22. Nguyễn Thị Diệu Phương, Nguyễn Thị Trang, Đỗ Văn Thịnh, Nguyễn Thị
Hạnh Tiên (2011), “Đánh giá của các bên liên quan về tác động của BĐKH tới
sự suy giảm nguồn lợi thủy sản ở vùng cao và phương hướng hành động cải
thiện chính sách”, Hội thảo BĐKH: Tác động, thích ứng và chính sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 81-89.
23. Oxfam (2012), Sổ tay hướng dẫn Sử dụng công cụ PRA và câu hỏi định hướng
trong đánh giá rủi ro có sự tham gia.
24. Cao Lệ Quyên (2011), “Tác động của BĐKH tới nghề cá quy mô nhỏ ven bờ và
giải pháp thích ứng”, Hội thảo BĐKH: Tác động, thích ứng và chính sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 30-43.
25. Nguyễn Xuân Quýnh và nnk (2011), Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu về tài
nguyên sinh vật ở vùng ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình phục vụ cho
việc bảo tồn, khai thác và sử dụng hợp lý các hệ sinh thái ven biển, Báo cáo kết
quả thực hiện đề tài Khoa học Công nghệ năm 2010 – 2011,Đại học Quốc gia
Hà Nội.
26. Roger Few, Võ Chí Tiến, Lê Thị Hoa Sen, Hoàng Mạnh Quân, Lê Đình Phùng
(2011), “Biểu hiện BĐKH ở vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị”, Hội thảo
BĐKH: Tác động, thích ứng và chính sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 1- 11.
27. Sacombank – SBS (2010), Báo cáo ngành Thủy sản Việt Nam Tổng kết 2010 và
những dự phóng.
28. Lê Thị Hoa Sen, Nguyễn Thị Hồng Nhung (2011), “Hạn Hán và thích ứng của
người dân tại xã Triệu Vân, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam”,
Hội thảo BĐKH: Tác động, thích ứng và chính sách trong nông nghiệp, Quảng
Trị, tr 166-176.
29. Lê Thị Hoa Sen, Lê Đình Phùng, Trần Khánh Vân (2011), “Phương pháp
Tác động, thích ứng và chính sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 126-141.
30. Lê Thị Hoa Sen, Nguyễn Ngọc Phước, Võ Chí Tiến, Lê Đình Phùng (2011),
“Các hình thức thích ứng với các tác động của BĐKH trong sản xuất nông
nghiệp ở vùng cát ven biển và cát nội đồng tỉnh Quảng Trị”, Hội thảo BĐKH:
Tác động, thích ứng và chính sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 68-76.
31. Hoàng Văn Thắng (2011), “Bảo tồn đất ngập nước trong bối cảnh BĐKH”, Đất
ngập nước và BĐKH, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 3-15.
32. Nguyễn Văn Thắng và nnk (2010), BĐKHvà tác động ở Việt Nam. Viện Khoa
học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Hà Nội.
33. Bảo Thạnh, Bùi Chí Nam, Trần Tuấn Hoàng (2012), “Tính toán diện tích đất bị tác động của hạn hán, ngập và nhiễm mặn do BĐKH ở đồng bằng sông Cửu
Long”, Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và
BĐKH, tr 291-299.
34. Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Văn Đại, Huỳnh Lan Hương, Phùng
Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Hằng, Hoàng Tùng (2012), “Đánh giá tác động của BĐKH đến tài nguyên nước tỉnh Quảng Ngãi và định hướng kế hoạch hành
động ứng phó”, Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và BĐKH, tr 345-351.
35. Võ Chí Tiến, Roger Few, Lê Thị Hoa Sen, Hoàng Mạnh Quân, Lê Đình Phùng
(2011), “Tác động của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp tại vùng cát ven biển
tỉnh Quảng Trị”, Hội thảo BĐKH: Tác động, thích ứng và chính sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 12-19.
36. Dư Văn Toán, Trần Thế Anh (2011), “Nghiên cứu tác động của BĐKH và nước
biển dâng và đề xuất các giải pháp thích ứng xã Phước Thuận Huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định”, Hội thảo BĐKH: Tác động, thích ứng và chính sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 113-125.
37. Mai Văn Trịnh, Tingju Zhu (2011), “Ảnh hưởng của BĐKHđến năng suất của
một số cây lương thực chính”, Hội thảo BĐKH: Tác động, thích ứng và chính sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 44-51.
38. Lê Anh Tuấn (2011), “Tác động của BĐKH đến sản xuất lúa gạo ở đồng bằng
sông Cửa Long, Việt Nam”, Hội thảo BĐKH: Tác động, thích ứng và chính
sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 20-29.
39. Báo Văn Tuy (2011), “Bước đầu đánh giá tác động của BĐKH đến tỉnh Bến
Tre và các giải pháp ứng phó”, Hội thảo BĐKH: Tác động, thích ứng và chính sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 59-67.
40. Lê Nguyên Tường, Trần Mai Kiên, Trần Quỳnh (2007), “Một số kết quả bước đầu trong nghiên cứu BĐKH và thích ứng với BĐKHở lưu vực sông Hương và
huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Hội nghị khoa học Viện Khí tượng
Thủy văn lần thứ 10, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Hà
Nội.
41. Trần Văn Tương (2011), “Tác động của BĐKH đến năng suất nông nghiệp ở
Quảng Nam và các giải pháp thích ứng”, Hội thảo BĐKH: Tác động, thích ứng
và chính sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 52-58.
42. Trung tâm Kỹ thuật Môi trường (CEE) (2006), Tác động của BĐKH và nước
biển dâng đối cới hoạt động thủy sản tỉnh Sóc Trăng và đề xuất kế hoạch ứng
phó.
43. Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (2009), BĐKH ở Việt
Nam, Hà Nội.
44. UBND huyện Thái Thụy (2012), Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
năm 2012; phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2013, Trình tại Kỳ họp thứ 5
– Hội đồng nhân dân huyện khóa XVIII.
45. UBND huyện Thái Thụy (2006), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội huyện Thái Thụy đến năm 2020.
46. Allison, E.H., Andrew, N.L. and Oliver, J. (2007), Enhancing the resilience of
inland fisheries and aquaculture systems to climate change. Journal of Semi-
Arid Tropical Agricultural Research 4.
47. Cahoon, D. R. et al (2006), “Coastal wetland vulnerability to relative sea- level
rise: Wetland Elevation Trends and Process Controls”, Ecological Studies, 190,
pp.1-3.
48. Dasgupta, S. et al (2007), “The Impact of Sea Level Rise on Developing
Countries: A Comparative Analysis”, World Bank Policy Research Working
Paper, 4136, p.33.
49. FAO (2005), Nutritional elements of fish [web page].Fisheries and Aquaculture
Department, FAO, Rome, Italy.
50. FAO (2008a), Climate change inplications for fisheris and aquaculture. In: The
State of Fisheries and Aquaculture 2008. FAO, Rome, Italy, pp. 87 – 91.
51. FAO (2008b), Climate change for fisheries and aquaculture. Technical
background document from the Expert Consultation, 7 to 9 April 2008, FAO, Rome. Paper presented at “Climate Change, Energy and Food”, High-level Conference on Food Security: The challenges of climate change and bioenergy, 3 – 5 June 2008. Rome, Italy.
52. FAO (2009a), the State of World Fisheries and Aquaculture 2008. FAO, Rome,