Tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi, chia sẻ thông tin thông qua kênh hợp tác INTERPOL

Một phần của tài liệu Hợp tác quốc tế của Việt Nam trong đấu tranh phòng chống tội phạm xuyên quốc gia (Trang 91)

- Hiệp hội Cảnh sát các quốc gia Đông Na mÁ (ASEANAPOL): Nhận

3.3.1Tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi, chia sẻ thông tin thông qua kênh hợp tác INTERPOL

kênh hợp tác INTERPOL

Tổ chức INTERPOL bắt đầu xây dựng CSDL tội phạm trên Hệ thống thông tin toàn cầu I-24/7 kể từ năm 2002 gồm có CSDL giấy thông hành; ô tô; tác phẩm nghệ thuật bị mất, mất cắp; CSDL truy nã quốc tế đối với tội phạm; CSDL về tội phạm có tổ chức … Tính đến nay chỉ có khoảng 129/ tổng số 186 quốc gia thành viên INTERPOL đã tiến hành cập nhật cơ sở dữ liệu giấy thông hành bị mất, mất cắp (hiện có 14 triệu hồ sơ); CSDL truy nã quốc tế với trên 50 ngàn đối tượng do các quốc gia thành viên cung cấp;

88

CSDL về ô tô mất cắp với trên 300 ngàn hồ sơ do 50 quốc gia thành viên cung cấp.[21;2] 10 35 65 91 121 129 0 50 100 150

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Bảng số liệu các quốc gia cập nhật CSDL giấy thông hành bị mất cắp

Quốc gia

Như vậy có thể thấy số liệu trên chưa phản ánh thực tế tình trạng hoạt động của bọn tội phạm cũng như dữ liệu thật về tội phạm xuyên quốc gia trên toàn thế giới. Vấn đề cốt lõi là các quốc gia phải khai thác cũng như cung cấp dữ liệu để làm giàu CSDL tội phạm dùng chung của Tổ chức INTERPOL.

Bên cạnh việc cam kết cập nhật đầy đủ thông tin vào CSDL thông tin tội phạm dùng chung, các quốc gia thành viên cần phải áp dụng việc tìm kiếm một cách tối đa vào CSDL và trao đổi thông tin qua hệ thống thư điện tử của Tổ chức INTERPOL.

Bảng số liệu người sử dụng Hệ thống thông tin toàn cầu I-24/7

2252 7161 8920 7161 8920 11614 16100 0 5000 10000 15000 20000 2004 2005 2007 2007 2008 2004 2005 2007 2007 2008

(Nguồn: INTERPOL At Work 2007)

89

Một phần của tài liệu Hợp tác quốc tế của Việt Nam trong đấu tranh phòng chống tội phạm xuyên quốc gia (Trang 91)