Nội dung và kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán ở các trường trung học phổ thông huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình (Trang 99)

Phiếu khảo sát về tính cần thiết của các biê ̣n pháp đươ ̣c đánh giá theo 3 mứ c đô ̣:

Rất cần thiết (3 điểm), cần thiết (2 điểm), không cần thiết (1 điểm)

Phiếu khảo sát về tính khả thi của các biê ̣n pháp cũng đươ ̣c đánh giá theo 3 mức đô ̣: Rất khả thi (3 điểm), khả thi (2 điểm), không khả thi (1 điểm)

- Tính điểm trung bình cộng của mức độ cần thiết , khả thi đối với từng biện pháp theo công thức như sau:

Trong đó: x: Điểm trung bình tính cần thiết và tính khả thi n: tổng số ý kiến, ni: Số ý kiến ở mức độ i xi: Điểm ở mức độ i ( (1 xi 3)

- Xếp thứ bâ ̣c các biê ̣n pháp theo mức đô ̣ cần thiết và theo mứ c đô ̣ khả thi , thu được kết quả tổng hợp trong bảng 3.1 và 3.2

1

i i

x x n

n

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về tính cần thiết của các biê ̣n pháp đề xuất

S T

T Nô ̣i dung biê ̣n pháp

Tính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Điểm trung bình Thứ bâ ̣c

1 Nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ

GV Toán 30 6 0 2,83 1

2 Xây dựng động cơ và nền nếp học môn

Toán của HS. 26 10 0 2,72 2

3 Tăng cường xây dựng phong trào học

Toán cho HS. 20 15 1 2,52 4

4 Đánh giá giáo viên Toán thông qua đánh

giá chất lượng môn Toán của học sinh. 22 12 2 2,61 3

5 Tăng cường, phát huy điều kiện cho

HĐDH môn Toán. 15 16 5 2,27 5

6 Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản

lý HĐDH môn Toán. 11 22 3 2,22 6

(Nguồn: Khảo sát ở các Trường THPT huyện Tiền Hải tháng 4 năm 2012)

-Thông qua kết quả ở Bảng 3.1 ta thấy 6 biện pháp tác giả đưa ra đều được đánh giá có tính cần thiết rất cao với mức điểm trung bình từ 2,22 trở lên. Trong đó biện pháp “ Nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ GV Toán ” “Xây dựng động cơ và nền nếp học môn Toán của HS.được đánh giá có tính cần thiết ở vị trí số 1 và số 2.

- Khi trao đổi về kết quả khảo sát (Bảng 3.1) với CBQL và chuyên viên của Sở GD&ĐT Thái Bình đều cho rằng biện pháp 1 và 2 là các biện pháp trọng tâm và phải chỉ đạo thực hiện nghiêm túc có chiều sâu.

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát về tính khả thi của các biê ̣n pháp đề xuất

S (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Nô ̣i dung biê ̣n pháp

Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm trung bình Thứ bâ ̣c

1 Nâng cao năng lực dạy học cho đội

ngũ GV Toán 25 11 0 2,69 2

2 Xây dựng động cơ và nền nếp học

môn Toán của HS. 29 7 0 2,80 1

3 Tăng cường xây dựng phong trào

học Toán cho HS 20 13 3 2,47 4

4

Đánh giá giáo viên Toán thông qua đánh giá chất lượng môn Toán của học sinh.

22 13 1 2,58 3

5 Tăng cường, phát huy điều kiện

cho HĐDH môn Toán 18 16 2 2,44 5

6 Tăng cường ứng dụng CNTT trong

quản lý HĐDH môn Toán. 15 15 6 2,25 6

(Nguồn: Khảo sát ở các Trường THPT huyện Tiền Hải tháng 4 năm 2012)

-Theo số liệu bảng khảo sát tất cả các biện pháp có tính khả thi cao đều có điểm trung bình từ 2,25 trở lên. Trong đó biện pháp “Xây dựng động cơ và nền nếp học môn Toán của HS.được đánh giá có tính cần thiết ở vị trí số 1, biện pháp “

Nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ GV Toán ”ở vị trí số 1 số 2.

- Phỏng vấn CBQL được biết các biện pháp này sẽ thực hiện được ngay vì số lượng GV Toán trẻ ở các nhà trường đông đã được học với thời lượng nhiều ở trường đại học. Tuy nhiên biện pháp “Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý HĐDH môn Toán” xếp ở vị trí thứ 6. CBQL cũng thống nhất với tác giả biện pháp này chưa thực hiện được ngay nhất là ở trường THPT Đông Tiền Hải khi các gia đình hầu hết chưa có máy tính nối mạng và CSVC nhà trường chưa đáp ứng nhưng sau 1 đến năm nữa lại rất khả thi. Như vậy các biện pháp tác giả đề xuất đều có tính khả thi rất cao có biện pháp triển khai được ngay có biện pháp có tính lâu dài.

Bảng 3.3.Bảng tổng hợp tƣơng quan tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

STT Nội dung biện pháp

Thứ bậc D D2 Tính cần thiết Tính khả thi

1 Nâng cao năng lực dạy học cho đội

ngũ GV Toán 1 2 -1 1

2 Xây dựng động cơ và nền nếp học môn

Toán của HS. 2 1 1 1

3 Tăng cường xây dựng phong trào học

Toán cho HS 4 4 0 0

4

Đánh giá giáo viên Toán thông qua đánh giá chất lượng môn Toán của học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 3 0 0

5 Tăng cường, phát huy điều kiện cho

HĐDH môn Toán 5 5 0 0

6 Tăng cường ứng dụng CNTT trong

quản lý HĐDH môn Toán. 6 6 0 0

(Nguồn: Khảo sát ở các Trường THPT huyện Tiền Hải tháng 4 năm 2012)

Áp dụng công thức Spearman với R: là hệ số tương quan; D: hiệu số thứ bậc giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp; n: số biên pháp

2 2 6 1 = 0, 94 ( 1) D R n n    

Hệ số tương quan thứ bậc R = 0,94 cho phép kết luận tương quan giữa mức độ nhận thức tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp trên là tương quan thuận và tương đối chặt chẽ.

27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Biện pháp 1 Biện pháp 3 Biện pháp 5 Tính cần thiết Tính khả thi

Biểu đồ 3.1. Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

(Nguồn: Khảo sát ở các Trường THPT huyện Tiền Hải tháng 4 năm 2012)

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và phân tích thực trạng quản lý hoạt HDDH môn Toán ở các trường THPT huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, tác giả đề xuất được 6 biện pháp quản lý HĐDH môn Toán ở các THPT huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình cụ thể như sau như sau:

- Nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ GV Toán . - Xây dựng động cơ và nền nếp học môn Toán của HS. - Tăng cường xây dựng phong trào học Toán cho HS.

- Đánh giá giáo viên Toán thông qua đánh giá chất lượng môn Toán của học sinh. - Tăng cường, phát huy điều kiện cho HĐDH môn Toán.

- Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý HĐDH môn Toán.

Các biện pháp được đề xuất đã được khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của CBQL, GV, chuyên gia đều nhận được ý kiến đánh giá rất cao.

Vì vậy, áp dụng đồng bộ các biện pháp được đề xuất trong chương 3 sẽ nâng cao chất lượng môn Toán ở các Trường THPT huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trong Trường THPT có ý nghĩa rất quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho GV và HS hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.

Trong trường THPT môn Toán có ý nghĩa hết sức quan trọng và là công cụ để học các môn khác, nên đề xuất được các biện pháp quản lý HĐDH môn Toán phù hợp sẽ nâng cao được chất lượng môn Toán, đồng thời tạo động lực giúp HS học tốt các môn học khác.

Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý HĐDH. Đồng thời luận văn đã tập trung nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận về quản lý HĐDH môn Toán ở Trường THPT và khẳng định phải có biện pháp quản lý phù hợp.

Luận văn đã mô tả, thống kê đầy đủ số liệu và đánh giá thực trạng quản lý HĐDH môn Toán ở các Trường THPT huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, dựa trên ý kiến đánh giá của CBQL ( Ban giám hiệu tổ trưởng tổ toán, GV toán và chuyên viên của sở GD&ĐT Thái bình) và các chuyên gia QLGD. Luận văn đã khẳng định một số biện pháp các nhà trường đang làm khá hiệu quả và đề xuất được 6 biện pháp quản lý HĐDH môn Toán ở các THPT huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình ( đã được kiểm chứng về mức độ cần thiết và tính khả thi) như sau:

- Nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ GV Toán ( Chỉ đạo quá trình bồi dưỡng chương trình môn Toán THPT; Chỉ đạo quá trình bồi dưỡng về PPDH môn Toán THPT; Đổi mới quá trình phân công chuyên môn cho GV Toán Đổi mới quá trình dự giờ, rút kinh nghiệm)

- Xây dựng động cơ và nền nếp học môn Toán của HS.

- Tăng cường xây dựng phong trào học Toán cho HS(Tăng cường đánh giá HS trên lớp; Tăng cường chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu).

- Tăng cường, phát huy điều kiện cho HĐDH môn Toán (Chỉ đạo tổ Toán tăng cường kiểm tra, giám sát GV sử dụng PTDH; Tăng cường các hoạt động tạo mối quan hệ thân thiện “ Thầy- Trò”)

- Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý HĐDH môn Toán.

Giữa các biện pháp có mối quan hệ biện chứng gắn kết, hỗ trợ nhau, làm nền tảng, tiền đề cho nhau. Việc sử dụng đồng bộ các biện pháp sẽ nâng cao chất lượng môn Toán của nhà trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể ứng dụng mở rộng , tham khảo đối với việc quản lý HĐDH các môn ho ̣c khác trong trường phổ thông . Tuy nhiên, trong quá trình quản lý điều hành, CBQL các nhà trường phải chủ động, sáng tạo và linh hoạt áp dụng các biện pháp chắc chắn sẽ nâng cao chất lượng giáo dục ở các Trường THPT huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình. Đồng thời luận văn có thể áp dụng thành công ở các Trường THPT tương đồng với các Trường THPT huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.

2.Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT

- Nghiên cứu điều chỉnh tăng thời lượng cho khối lượng kiến thức môn Toán ở các Trường THPT.

- Tiếp tục tăng cường nghiên cứu, phổ biến ứng dụng các vấn đề về khoa học giáo dục, phục vụ cho việc nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường

- Bộ GD&ĐT tiếp tục cung ứng thiết bị dạy học theo yêu cầu nội dung chương trình sách giáo khoa hằng năm cho các Trường THPT.

- Xây dựng, triển khai thêm các chương trình, dự án nhằm bồi dưỡng năng lực giảng dạy theo hướng tích cực cho đội ngũ GV, cung cấp PTDH cho các Trường THPT.

2.2. Đối với Sở GD&ĐT Thái Bình

- Giao quyền tự chủ cho các trường biên soạn tài liệu dạy tự chọn phù hợp với tình hình thực tế.

- Hằng năm tổ chức các lớp bồi dưỡng về quản lý cho CBQL (Ban giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn) và bồi dưỡng PPDH phát huy tính tích cực của học sinh cho GV. Tiếp tục chỉ đạo mạnh mẽ, quyết liệt đối với các nhà trường để thực hiện đẩy mạnh và nhân rộng các PPDH tích cực.

- Có cơ chế khuyến khích, động viên CBQL, GV đi học nâng chuẩn.

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động chuyên môn đối với các nhà trường, qua đó có định hướng, tác động giúp nhà trường chỉ đạo, tổ chức thực hiện các hoạt động chuyên môn có hiệu quả hơn.

- Tăng cường đầu tư CSVC, PTDH hiện đại cho các nhà trường.

2.3. Đối với các Trường THPT huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

- Chỉ đạo thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán một cách linh hoạt, phù hợp, sâu sát, có sự tham gia đồng bộ của các lực lượng trong nhà trường. Tích cực chỉ đạo hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của HS, tăng cường khai thác sử dụng PTDH hiện đại đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

-Tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm, đạo đức nhà giáo cho GV; đồng thời chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống và bồi dưỡng động cơ học tập cho HS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Đặng Quốc Bảo(2010), Bài giảng Những vấn đề cơ bản của hoạt động quản lý và sự vận dụng quản lý vào quản lý nhà trường. Trường Đại học Giáo dục – Đại học

Quốc gia Hà Nội.

2.Đặng Quốc Bảo(2011), Bài giảngQuản lý Nhà nước về giáo dục và một số vấn đề xã hội của phát triển giáo dục. Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

3.Bô ̣ GD&ĐT. Điều lê ̣ trường trung học . Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

4.Bô ̣ GD&ĐT(2006), Chương trình giáo dục phổ thông Cấp trung học phổ thông.

Ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

5.Bô ̣ GD&ĐT(2010), Sách giáo khoa.Toán 10,11,12. Nxb Giáo dục.

6.Bô ̣ GD&ĐT(2010), Sách giáo viên.Toán 10,11,12. Nxb Giáo dục.

7.Bộ GD&ĐT(2010), Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Toán 10,11,12. Nxb Giáo dục.

8.Nguyễn Hữu Châu(2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học. Nxb Giáo dục

9.Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2010), Đại cương khoa học quản lý.

Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

10. Nguyễn Đƣ́ c Chính (2011), Bài giảng Chất lượng và kiểm định chất lượng trong giáo dục. Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Nguyễn Đƣ́ c Chính(2011),Bài giảng Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học.Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

12.Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học . Nxb Giáo dục.

13.Trần Khá nh Đƣ́c.Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI . Nxb Giáo dục, 2010.

14.Tô Xuân Giáp(1998), Phương tiện dạy học. Nxb Giáo dục.

15.Harold Koontz - Cyril Odonnell - Heinz Weirich(1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

16. Phạm Minh Hạc(1986), một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb

17.Đặng Xuân Hải (2011). Bài giảng Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân . Trường

Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

18.Đặng Xuân Hải (2011), Bài giảng Quản lý sự thay đổi trong giáo dục . Trường

Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Đinh Thị Hồng Hạnh(2011), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn toán tại trường trung học cơ sở Yên Hòa, Hà Nội. Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục. Đại

học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà nội.

20. Nguyễn Trọng Hâ ̣u (2011), Bài giảng Đại cương khoa học quản lý giáo dục .

Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

21.Nguyện Trọng Hậu(2010), Bài giảng những cơ sở của lý luận quản lý giáo dục.Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

22.Bùi Minh Hiền(2006), (chủ biên) Quản lý Giáo dục.Nxb Đại học sư phạm.

23. Nguyễn Thi ̣ Phƣơng Hoa (2011), Bài giảng Lý luận dạy học hiện đại . Trường

Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

24. Nguyễn Bá Kim(2011), Phương pháp dạy học môn Toán. Nxb Đại học sư phạm. 25.Nguyễn Nhƣ Minh(005), Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy và học bộ môn Toán đối với các Trường THPT của sở GD- ĐT tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc

sĩ quản lý giáo dục. Đại học sư phạm Hà nội.

26. Nguyễn Văn Lê(1995), Khoa học quản lý nhà trường. Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 27. Nguyễn Thi ̣ Mỹ Lô ̣c (2012), Bài giảng Tâm Lý học quản lý . Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Hoàng Hải Toàn(2011. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học mốn Toán ở các Trường THCS huyện Nam Trực- tỉnh Nam Đinh trong lối cảnh hiện nay.Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục. Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà nội.

29. Hoàng Phê (chủ biên). Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng, 1997.

30. Nguyễn Ngọc Quang(1998), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục.

Trường cán bộ quản lý GD & ĐT Trung ương I. Hà Nội.

31. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam(2010), Luật giáo dục ( được sửa đổi bổ sung năm 2009) . Nxb Tư pháp.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán ở các trường trung học phổ thông huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình (Trang 99)