0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro lãi suất

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (Trang 56 -56 )

Một chỉ tiêu đƣợc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam sử dụng đó là chỉ tiêu chênh lệch thu nhập lãi ròng. Chỉ tiêu này đƣợc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam quản lý bằng cách giao chỉ tiêu ở mức tối thiểu đối với các chi nhánh.

Nhƣ vậy, mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất đƣợc tập trung vào việc duy trì chênh lệch:

(Thu từ lãi trên các khoản cho vay và đầu tƣ – Chi phí trả lãi tiền gửi và tiền vay) đạt đƣợc mức tối thiểu tại các chi nhánh. [11]

Để xem xét chỉ tiêu chênh lệch này, ta xem xét bảng số liệu sau đây:

Bảng 2.5: Kết quả thu nhập và chi phí từ lãi các năm 2009, 2010, 2011 của Ngân hàng Đơn vị: VND T T Chỉ tiêu 2009 2010 2011 1 Thu nhập từ hoạt động cho vay và đầu tƣ

61,297,216,836,8 25 82,439,373,196,8 53 116,638,023,848,4 04 2

Chi phí trả lãi tiền gửi và tiền vay 49,417,013,465,6 02 66,697,066,505,3 52 92,956,997,389,13 4

Chênh lệch thu - chi

11,880,203,371,2 23 15,742,306,691,5 01 23,681,026,459,27 0

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam thời điểm 31/12/2009, 31/12/2010, 31/12/2011)

Từ sau năm 2008, trƣớc tình hình biến động lãi suất trên thị trƣờng tiền tệ, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã thực hiện việc quản trị rủi ro lãi suất có hiệu quả. Tỷ trọng tài sản có nhạy cảm với lãi suất/tổng tài sản có tăng dần qua các năm từ 2009 đến 2011; gần sát hơn với tỷ trọng tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất/tổng tài sản nợ, do vậy chênh lệch (thu nhập từ lãi cho vay và đầu tƣ – chi phí từ tiền gửi và tiền vay) tăng dần qua các năm; chênh lệch này năm 2010 tăng 32,51% so với năm 2009; năm 2011 tăng 50,43% so với năm 2010.

Theo lý thuyết của mô hình định giá lại, sự tƣơng quan giữa chênh lệch tài sản có nhạy cảm với lãi suất – tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất (GAP) với sự thay đổi thu nhập ròng từ lãi suất của ngân hàng trong bối cảnh tăng – giảm lãi suất của thị trƣờng nhƣ sau:

GAP Sự thay đổi lãi suất Sự thay đổi thu nhập ròng

> 0 Tăng Tăng

> 0 Giảm Giảm

< 0 Giảm Tăng

Thay đổi về thu nhập ròng từ lãi của ngân hàng qua các năm 2009, 2010, 2011; GAP trong bối cảnh thay đổi lãi suất trong những năm này đƣợc thể hiện ở bảng sau đây:

Bảng 2.6: Sự tương quan giữa chênh lệch tài sản có nhạy cảm với lãi suất – tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất (GAP) với sự thay đổi thu nhập ròng từ lãi của

Ngân hàng qua các năm 2009, 2010, 2011.

Đơn vị: đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 GAP -191,078,180,324,158 23,280,018,666,727 29,905,703,582,570 Thu nhập ròng từ lãi 11,880,203,371,223 15,742,306,691,501 23,681,026,459,270 Trạng thái của ngân

hàng Nhạy cảm tài sản nợ Nhạy cảm tài sản có Nhạy cảm tài sản có Thu nhập

ròng từ lãi (NIM) sẽ

tăng khi

Lãi suất thị trƣờng

giảm Lãi suất thị trƣờng tăng Lãi suất thị trƣờng tăng

Diễn giải

Xu hƣớng biến động lãi suất năm 2009 ổn định

và giảm so với năm 2008, do vậy thu nhập

từ lãi ròng của năm 2009 tăng so với năm

2008

Xu hƣớng lãi suất năm 2010 tăng, quy mô tài

sản nợ giảm, quy mô tài sản có tăng so với năm 2009, do vậy thu

nhập từ lãi ròng của năm 2010 tăng so với

năm 2009

Xu hƣớng lãi suất 2011 tăng, lãi suất của tài sản có tăng nhanh, lãi suất

của tài sản nợ bị giới hạn trần do cơ chế điều

hành lãi suất của Ngân hàng nhà nƣớc

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam thời điểm 31/12/2009, 31/12/2010, 31/12/2011)

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (Trang 56 -56 )

×