Tổ chức nghiên cứu khoa học trong sinh viên và giáo viên trong thời gian từ 2003 đến nay, đã tổ chức đƣợc 18 hội nghị NCKH của sinh viên với hơn 2110 đề tài và Trƣờng đã lựa chọn hơn 560 đề tài báo cáo tạo hội nghị NCKH cấp Trƣờng, 8 hội nghị NCKH của giáo viên với hơn 450 đề tài. Nhiều đề tài NCKH của sinh viên và giáo viên bám sát thực tế và đã đƣợc chuyển giao thành công cho các đơn vị phục vụ sản xuất, kinh doanh và quản lý, chẳng hạn máy nhập điểm tự động, chấm thi trắc nghiệm, qui trình làm khuy áo bằng vỏ sò… nhiều công trình của sinh viên đƣợc giải thƣởng khoa học công nghệ.
Bảng 2.6: Số lượng đề tài NCKH và chuyển giao khoa học công nghệ của nhà trường được nghiệm thu trong giai đoạn: từ năm 2009 đến năm 2011
STT Phân loại đề tài
Hệ số** Số lƣợng 2007- 2008 2008 - 2009 2009 -2010 2010 - 2011 2011 - 2012 Tổng (đã quy đổi) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 1 Đề tài cấp NN 2,0 2 Đề tài cấp Bộ* 1,0 5 8 5 5 5 28 3 Đề tài cấp trƣờng 0.5 74 128 134 192 213 370.5 4 Tổng 79 136 139 197 218 398.5
Bình quân số đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ (quy đổi) trên
1 cán bộ cơ hữu: 0.34
Nhận xét: Từ bảng 2.7 ta thấy số lƣợng đề tài NCKH của trƣờng ngày càng nhiều hơn thể hiện sự định hƣớng đúng và phù hợp với chƣơng trình của Bộ giáo dục và đào tạo, là ứng dụng những công trình NCKH vào thực tiển, đó cũng là lý do mà nhà trƣờng luôn duy trì mỗi năm có 3 hội nghị NCKH, 01 giáo viên, 02 sinh viên và sáng kiến kinh nghiệm đƣợc thực hiện nghiêm túc.
Bảng 2.7: Doanh thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của nhà trƣờng trong giai đoạn: từ năm 2009 đến năm 2011
STT Năm
Doanh thu từ
NCKH và
chuyển giao công nghệ (VNĐ) (1)
Tỷ lệ doanh thu từ NCKH và chuyển giao công nghệ so với tổng kinh phí đầu vào của nhà trƣờng (%) (2)
Bình quân doanh thu từ NCKH và chuyển giao công nghệ trên 1 cán bộ cơ hữu (VNĐ/ ngƣời)(3)
1 2009 253.228.998 0.0024 497.502
2 2010 53.000.000 0.0004 104.125
3 2011 397.192.000 0.0027 780.338
(Nguồn: Số liệu báo cáo phòng nghiên cứu khoa học)[10]
Nhận xét: Qua bảng 2.6 doanh thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ cũng góp phần kinh phí phục vụ cho nghiên cứu khoa học, cũng là nguồn để động viên cho các giáo viên, sinh viên tích cực tham gia .
Bảng 2.8: Số lƣợng cán bộ cơ hữu của nhà trƣờng tham gia thực hiện đề tài khoa học trong giai đoạn: từ năm 2009 đến năm 2012
Số lƣợng đề tài Số lƣợng cán bộ tham gia Ghi chú Đề tài cấp NN Đề tài cấp Bộ* Đề tài cấp trƣờng Từ 1 đến 3 đề tài 0 24 188 Từ 4 đến 6 đề tài 0 0 0 Trên 6 đề tài 0 0 0 Tổng số cán bộ tham gia 0 0 188
(Nguồn: Số liệu báo cáo phòng nghiên cứu khoa học)[10]
Nhận xét: Từ những khuyến khích các sinh viên từ 7.0 trở lên phải nghiên cứu khoa học, nhà trƣờng đã đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học trong trƣờng,
mỗi năm 01 hội nghị báo cáo của giáo viên và 02 hội nghị báo cáo của sinh viên, từ đó trƣờng ứng dụng một số đề tài cấp tỉnh, cấp bộ và đƣa ra ứng dụng tại một số công ty đang hoạt động trên địa bàn khu công nghiệp biên hòa.
- Là trƣờng đại học đầu tiên ký các hợp đồng sinh viên đi thực tập có lƣơng và sinh viên ra trƣờng có việc làm ngay.
- Qua 8 năm tham gia cuộc thi sáng tạo robot Việt Nam từ năm 2005 đến nay. Đại học Lạc Hồng là cái tên đƣợc nhắc đến nhiều nhất khi 3 năm liền đạt chức vô địch Robocon Việt Nam và đạt giải ba và giải nhì trong cuộc thi Robocon Châu Á Thái Bình Dƣơng năm 2010, 2011 và 2012.
Có nhiều đề tài cấp bộ và cấp trƣờng đảm bảo tính khoa học và đều gắn với hoạt động đào tạo của nhà trƣờng nhƣng công tác nghiên cứu khoa học của nhà trƣờng còn bộc lộ một số hạn chế sau :
- Số lƣợng các đề tài của trƣờng còn ít, chƣa xứng tầm với quy mô một trƣờng Đại học.
- Chất lƣợng của một số đề tài còn thấp, không mang tính ứng dụng cao.
- Một bộ phận không nhỏ Giảng viên – Giáo viên không có nhiệt huyết với nghiên cứu khoa học.
- Có rất ít các bài báo do Giảng viên – Giáo viên nhà trƣờng viết đƣợc đăng trên các tạp chí chuyên ngành.
2.3.4. Nguồn nhân lực
Đội ngũ cán bộ, giảng viên của trƣờng đƣợc xây dựng và phát triển về số lƣợng. Tính đến tháng 6 năm 2012, Trƣờng có 509 cán bộ cơ hữu, trong đó có 285 giảng viên và cán bộ quản lý tham gia giảng dạy.
Bảng 2.9: Cơ cấu giảng viên theo trình độ chuyên môn
Trình độ chuyên môn GS/TSKH PGS TS ThS KỸ SƢ ĐH CĐ TC Khác Giảng viên 4 2 9 54 20 0 0 0 0 Trợ giảng 0 0 0 24 24 93 0 0 0 Giảng viên kiêm nhiệm
cán bộ quản lý
0 9 10 69 49 49 4 0 0
TỔNG CỘNG 4 11 19 147 93 142 4 28 61
(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính)[11]
Hình 2.1: Biểu đồ cơ cấu trình độ chuyên môn đội ngũ giảng viên
Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ hình 2.8 cho thấy đội ngũ giảng viên cơ hữu của
Trƣờng chủ yếu là giảng viên có trình độ đại học chiếm tỷ lệ 52%, trình độ thạc sỹ chiếm tỷ lệ 37%. Số lƣợng giảng viên cơ hữu có trình độ Tiến sĩ trở lên chiếm tỷ lệ thấp (11%).Vì vậy nhà trƣờng cần có chính sách vừa khuyến khích vừa bắt buộc để số giảng viên cơ hữu này hoàn thiện nâng cao trình độ chuyên môn của mình.
Bảng 2.10: Thống kê giảng viên theo giới tính, tuổi đời, thâm niên công tác Tổng số
giảng viên
Giới tính Độ tuổi Thâm niên công tác
Nam Nữ < 30 30-40 41-50 51-60 > 60 <5 5-10 11-15
285 162 123 151 90 14 22 8 179 93 13
(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính)[11]
(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính)[11]
Hình 2.2: Biểu đồ cơ cấu về độ tuổi của giảng viên
(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính)[11]
Hình 2.3: Biểu đồ cơ cấu về thâm niên công tác của giảng viên
Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ cơ cấu độ tuổi của giảng viên ta thấy số lƣợng giảng viên ở độ tuổi dƣới 30 chiếm tỷ lệ cao nhất (53%), sau đó đến độ tuổi từ 30 đến 40 chiếm tỷ trọng 31%, tỷ lệ giảng viên trên 40 tuổi chiếm tỷ lệ 16%. Qua đó cho thấy đội ngũ giảng viên của Trƣờng đang đƣợc trẻ hóa, đa số giảng viên đều trẻ tƣơng ứng với số năm công tác dƣới 5 năm chiếm tỷ lệ cao (63%).
Đội ngũ giảng viên trẻ tuổi có ƣu điểm là nhanh nhẹn, năng động, ham học hỏi, kiến thức đa dạng và cập thời hơn, tuy nhiên do kinh nghiệm giảng dạy còn ít nên việc truyền tải những kiến thức đó đến với ngƣời học bị hạn chế. Ngƣợc lại, số giảng viên có số năm công tác trên 10 năm chiếm tỷ lệ 4%, đội ngũ giảng viên này là điểm tựa cả về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm, kinh nghiệm nghề nghiệp cho toàn thể giảng viên trong Nhà trƣờng, nhƣng tỷ lệ hiện có của Trƣờng là thấp.
Bảng 2.11: Thống kê giảng viên theo trình độ ngoại ngữ, tin học
Tổng sốgiảng viên Trình độ ngoại ngữ Trình độ tin học A B C Khác ( Toefl, toeic…) A B Khác (cao đẳng, kỹ sư, ktv…) 285 2 138 20 125 13 140 132 (Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính)[11]
Hình 2.12: Biểu đồ trình độ ngoại ngữ của giảng viên
Hình 2.13: Biểu đồ trình độ tin học của giảng viên
Nhận xét: Qua bảng 2.10 cho thấy về trình độ ngoại ngữ, đa số các giảng viên đều có trình độ B trở lên chiếm tỷ lệ 92.3%. Về trình độ tin học 95,4% giảng viên có trình độ B trở lên. Tất cả các giảng viên đều ứng dụng tin học cho công tác giảng dạy.
Công tác đào tạo, bồi dƣỡng GV và CBQL
phát triển lâu dài của trƣờng. Nhà trƣờng có các chính sách đãi ngộ xứng đáng nhƣ cấp 20 triệu và 30 triệu cho mỗi giảng viên thi đậu Thạc sĩ và Tiến sĩ.
Sử dụng nhiều nguồn tài trợ, học bổng khác nhau để đƣa cán bộ, giảng viên đi đào tạo trong và ngoài nƣớc nhằm đáp ứng đƣợc đội ngũ kế thừa. Tổ chức cho cán bộ nhân viên tham gia các lớp bồi dƣỡng chuyên đề, tập huấn, dự hội nghị, hội thảo khoa học...
Năm học 2010-2011: có 10 cán bộ là SV khóa 1 bảo vệ xong Thạc sĩ trong nƣớc.
Đào tạo Thạc sĩ ở các trƣờng Đại học ở nƣớc ngoài là 21 cán bộ, nghiên cứu sinh là 13 cán bộ. Trong đó, đi học nƣớc ngoài 5 cán bộ đi học theo đề án 322, 02 cán bộ tự tìm học bổng Thạc sĩ ở Anh Quốc và Mỹ, 02 cá nhân đƣợc trƣờng đƣa đi đào tạo ngắn hạn về ngoại ngữ Hàn và Nhật tại nƣớc ngoài.
Bảng 2.12: Thống kê cán bộ, giảng viên đang tham gia nâng cao trình độ
(Tính đến tháng 6/2012)
Đơn vị lƣợng Số
Đang học nâng cao
trình độ Đào tạo
Cao học NCS Trong
nƣớc
Nƣớc ngoài
Khoa anh văn đại cƣơng 4 4 0 4 0
Khoa Công nghệ thông tin 11 11 0 11 0
Khoa Điện tử 5 3 2 3 2
Khoa Đông phƣơng 10 8 2 3 7
Khoa Công nghệ hóa thực phẩm 12 8 4 8 4
Khoa Kế toán kiểm toán 14 12 2 13 1
Khoa KTCT 11 9 2 9 2
Khoa Công nghệ sinh học môi trƣờng
10 5 5 5 5
Khoa Tài chính Ngân hàng 7 7 0 5 2
Khoa Quản Trị KTQT 15 13 2 13 2
Khoa Cơđiện 8 5 3 5 3
TTBDVH 1 1 0 1 0
Văn phòng Công đoàn 1 1 0 1 0
Phòng CTSV 4 4 0 4 0 Đào tạo 3 3 0 3 0 Phòng NCKH – SĐH – KĐCL 3 3 0 3 0 Phòng TCHC 1 1 0 1 0 Khảo thí 2 2 0 2 0 Phòng Thanh tra 1 1 0 1 0 Phòng QHQT 3 2 1 0 3 Trung tâm QHDN 1 1 0 1 0 Trung tâm TTTL 3 3 0 3 0 Văn phòng Đoàn 1 1 0 1 0 Phòng Hiệu trƣởng 2 1 1 1 1 TỔNG CỘNG: 133 109 24 101 32 (Nguồn: phòng hành chánh – tổ chức)[11] Nhận xét:
Với số lƣợng cán bộ giảng viên, nhân viên cơ hữu toàn trƣờng là 509 ngƣời cho thấy Trƣờng có quy mô hoạt động tƣơng đối lớn, cho thấy sự cố gắng cao của Ban lãnh đạo nhà trƣờng về đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực cho trƣờng trong tƣơng lai.
Thông qua sơ đồ, cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của nhà trƣờng, ta thấy đƣợc mối quan hệ chặt chẽ, hài hòa giữa các phòng ban trong nội bộ trƣờng. Quan hệ chức năng và nhiệm vụ giữa các khoa, phòng, ban, trung tâm và các bộ phận đƣợc quy định rõ ràng, cụ thể trong tập quy chế hoạt động của nhà trƣờng
Việc sắp xếp đúng vị trí và đầy đủ nhiệm vụ chức năng của các phòng, khoa, các bộ phận cùng với sự thống nhất trong mọi hoạt động của nhà trƣờng cho thấy trình độ và năng lực quản lý cao của Lãnh đạo trƣờng khi xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý nhân sự của nhà trƣờng.
Bảng 2.13: Thống kê số lượng giảng viên thỉnh giảng học kỳ 1 năm 2011 – 2012
Trình độ chuyên môn Số lƣợng giảng viên thỉnh giảng Trong nƣớc
Quốc tế GS/TSKH 1 PGS 9 TS 68 ThS 78 2 ĐH 32 5 TỔNG CỘNG 188 7
(Nguồn: Phòng đào tạo trường Đại học Lạc Hồng)[12]
Nhìn chung, so với quy định của Bộ GD&ĐT thì số giảng viên của Trƣờng vẫn còn thiếu.
Căn cứ theo hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT để đạt tiêu chuẩn thì số sinh viên quy đổi tính trên 01 giảng viên quy đổi là 30. Số lƣợng giảng viên cơ hữu hiện nay của Trƣờng là 285 giảng viên. Số sinh viên đang học tại trƣờng hiện nay là 18.565. Từ số liệu này cho thấy số lƣợng giảng viên theo yêu cầu của Bộ GD&ĐT là 619 ngƣời. So với số lƣợng giảng viên cơ hữu hiện có của Trƣờng thì Trƣờng còn thiếu 334 giảng viên.
Quy đổi số lƣợng giảng viên của nhà trƣờng (theo hƣớng dẫn tại công văn số 1325/BGDĐT ngày 09/02/2007)
Đội ngũ giảng viên cơ hữu của trƣờng có trình độ từ thạc sĩ là 139/509 chiếm tỷ lệ 31,10%.
Tỷ lệ ngƣời học/giảng viên nhƣ sau:
- Nếu tính cả giảng viên cơ hữu và giảng viên thỉnh giảng đạt 18,84 SV/GV (12.097/642)
- Nếu chỉ tính giảng viên cơ hữu của trƣờng đạt 27,06 SV/GV (12.097/509) Với điều kiện nhƣ vậy, để tăng số lƣợng giảng viên giảng dạy tại trƣờng. Nhà trƣờng đã thuê đội ngũ giảng viên thỉnh giảng từ Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
Trƣờng Đại học Lạc Hồng là cơ sở đào tạo ngoài công lập, nên nguồn tài chính của trƣờng chủ yếu là học phí của sinh viên và đƣợc tự chủ về tài chính.
Các nguồn tài chính của trƣờng đều đƣợc xây dựng trên cơ sở hợp pháp và đƣợc sử dụng đúng mục đích, phục vụ cho các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác của trƣờng. Tất cả việc thu chi đều đƣợc thể hiện cụ thể trong chứng từ, sổ sách, báo cáo quyết toán hàng năm.
Hàng năm, Trƣờng đều dành gần 10% nguồn thu học phí để chi cho các hoạt động NCKH, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, các khoản thu nhập và phúc lợi của CBCNV đều đƣợc đảm bảo. Nhà trƣờng cũng chú trọng đầu tƣ xây dựng, sửa chữa, mua sắm tài sản phục vụ cho việc giảng dạy, học tập...