SƠ ĐỒ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG CẮT.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN NGÀNH MAY CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TÀI LIỆU XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP MAY (Trang 140)

III. Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu:

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG CẮT.

II. Khâu may:

II.1. Vị trí và tầm quan trọng của khâu may:

Đây là cơng đoạn quan trọng nhất , chiếm nhiều thời gian nhất (từ 75% - 80%) trong quá trình triển khai sản xuất , quyết định chất lượng sản phẩm và thời gian giao hàng . Trước khi bắt đầu triển khai sản xuất thì tổ trưởng và kỹ thuật tổ phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹ sản phẩm mẫu : tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình cơng nghệ , bảng thiết kế chuyền … bố trí cơng đoạn may cho cơng nhân trong chuyền theo bảng thiết kế chuyền . Sau đĩ kỹ thuật tổ sẽ đến từng chỗ cơng nhân hướng dẫn kỹ thuật , quy cách thực hiện cơng đoạn mà cơng nhân được giao. Dựa trên bảng màu, tổ phĩ cĩ nhiệm vụ nhận và kiểm tra số lượng nguyên phụ liệu từ tổ cắt và kho của xí nghiệp để chuyền tiến hành tiến hành triển khai sản xuất.

Khi bắt đầu tiến hành may sản phẩm , tổ trưởng kiểm tra tịan bộ chuyền , tiếp tục hướng dẫn cơng nhân làm đúng thao tác , ngăn chặn kịp thời các bộ phận làm sai quy cách , khơng đảm bảo kỹ thuật.Sản phẩm đầu tiên ra chuyền sẽ được kiểm tra kỹ vể thơng số , kích thước, yêu cầu kỹ thuật về đường may , chất lượng sản phẩm …từ đĩ liên hệ với phịng chuẩn bị sản xuất để cĩ biện pháp xử lý phù hợp.

• Việc kiểm tra chất lượng bán thành phẩm sẽ được tiếh hành theo 3 cách sau:

- Cơng nhân tự kiểm tra cơng việc của mình và trước đĩ .

- Cán bộ kỹ thuật giám sát và kiểm tra cơng việc của cơng nhân trong chuyền.

- Nhân viên thu hĩa kiểm tra chất lượng sản phẩm sau khi may xong. • Làm sạch sản phẩm:

- Sau khi sản phẩm được gia cơng sẽ chuyển qua bộ phận làm sạch để làm sạch sản phẩm . Vì một vài nguyên nhân trong quá trình vận chuyển hay do

bụi, phấn màu…trong quá trình may làm bẩn sản phẩm , giảm chất luợng nên cần phải tẩy và làm sạch các vết bẩn đĩ.

- Để hạn chế và đảm bảo tốt vệ sinh cơng nghiệp tránh dây bẩn thì bộ phận sản xuất phải luơn bảo đảm:

+ Sản phẩm sau khi may xong cần để đúng nơi quy định. + Trước khi may phải lau chùi máy sạch sẽ.

+ Khơng dùng dây màu để buộc bán thành phẩm.

+ Nguyên liệu trong quá trình vận chuyển phải che đậy cẩn thận.

Hàng cịn trên chuyền phải sắp xếp thứ tự , gọn gàng, khơng để bừa bãi, khơng dẫm chân lên nguyên liệu và bán thành phẩm

II.2. Mũi may và đường may:

- Để kết nối các chi tiết của sản phẩm, người ta thường dùng mối liên kết chỉ tạo ra các đường may.

- Đường may là sự tập hợp của nhiều mũi may được thực hiện liên tục và nối tiếp nhau . Đường may cĩ thể tồn tại độc lập hoặc cĩ thể là sự liên hợp của nhiều đường may tại cùng 1 vị trí.

- Các mũi may chính là phần tử cơ bản của đường may, các mũi may được tạo nên bởi sự tết chỉ trong quá trình kim mang chỉ đâm xuyên qua vải.

- Tùy theo tính chất của sự tết chỉ và sự phân bố các mũi may trên vải mà các đường may sẽ khác nhau về hình dạng và cấu tạo.

II.2.1. Mũi may:

- Mũi may thắt nút : cĩ cấu tạo từ 2 sợi chỉ , chỉ trên là chỉ của kim, chỉ dưới là chỉ của suốt. Chỉ trên và chỉ dưới đan với nhau giữa 2 lớp nguyên liệu tạo nên những mũi may liên tục trên bề mặt nguyên liệu.

- Mũi may mĩc xích đơn : là dạng mũi may đuợc thực hiện bởi 1 chỉ của kim tự tạo thành những mĩc xích khĩa với nhau ở mặt dưới của nguyên liệu.

- Mũi may mĩc xích kép : là dạng mũi may do 1 chỉ của kim cùng với 1 chỉ của mĩc khĩa với nhau thành những mĩc xích nằm dưới lớp nguyên liệu.

- Mũi may vắt sổ: là dạng mũi may đuợc phát triển từ mũi may mĩc xích dùng 1 hoặc 2 chỉ kim với 0 hay 1 hay 2 chỉ mĩc tạo thành những mĩc xích liên kết với nhau ở mặt trên, mặt dưới và mép nguyên liệu.

- Mũi may chần diễu : là dạng mũi may được phát triển cơ sở từ dạng mũi may chần nhiều kim trong họ mũi may mĩc xích kép , nhưng cĩ thêm cơ cấu chỉ phụ nằm ở phía trên mặt nguyên liệu để tạo thành những đường chỉ diễu phía trên.

II.2.2. Đường may:

- Đường may ráp - Đường may chần - Đường may diễu - Đường may lộn - Đường may cuốn - Đường may biên - Đưởng may vắt sổ.

II.3. Sơ đồ tổ chức xí nghiệp xí nghiệp may Việt Long 2:

Giám đốc xí nghiệp Phĩ Giám đốc Lao động Tiền lương Trợ lý Giám đốc Phịng CBSX Tổ cắt Tổ may Tổ hồn thành Cơ điện KCS

II.3.1. Chức năng và nhiệm vụ của phịng ban: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN NGÀNH MAY CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TÀI LIỆU XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP MAY (Trang 140)