Ghép tỉ lệ cỡ vĩc:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN NGÀNH MAY CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TÀI LIỆU XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP MAY (Trang 57)

c. Các bước tiến hành nhảy mẫu:

I.6.6. Ghép tỉ lệ cỡ vĩc:

 Cơ sở chọn tỉ lệ để ghép: - Xác định tỉ lệ giữa các cỡ vĩc. - Xác định mặt bằng phân xưởng. - Lực lượng trong khâu giác sơ đồ.

- Ghép các cỡ vĩc khác nhau để đúng được định mức và rút định mức.

 Mục đích:

- Tiết kiệm nguyên liệu. - Tiết kiệm thời gian.

- Tiết kiệm số sơ đồ phải giác.

 Phương pháp ghép: cĩ 2 phương pháp ghép, sai số trong quá trính ghép khơng quá 1% tổng sản lượng của mã hàng.

- Phương pháp trừ lùi (cịn gọi là phương pháp tìm ước số chung nhỏ nhất):

+ Xem xét kỹ bảng tỉ lệ cỡ vĩc của mã hàng để cĩ những nhận xét cảm tính trước khi lựa chọn ghép các cỡ vĩc với nhau.

+ Từ mặt bằng giác sơ đồ thực tế , xác định số sản phẩm tối đa cĩ thể giác.

+ Lựa chọn trong số các cỡ vĩc của mã hàng các cỡ vĩc cĩ sản lượng cao nhất (số cỡ vĩc này phải nhỏ hơn hoặc bằng số sản phẩm tối đa cĩ thể giác).

+ Lấy sản lượng của cỡ vĩc cĩ sản lượng thấp nhất trong số cỡ vĩc đã lựa chọn để làm số trừ (ước số chung nhỏ nhất ). Các sản lượng của các cỡ vĩc cịn lại được xem là số bị trừ. Sơ đồ thứ 1 sẽ là sơ đồ được ghép tất cả các cỡ vĩc đã được chọn ra. Số sản phẩm đưa ra sau phép tính trừ sẽ được để lại cho các sơ đồ kế tiếp.

+ Quy trình cứ thế tiếp tục cho đến khi ta triệt tiêu tất cả sản lượng của mã hàng.

+ Kiểm tra lại xem tất cả số sản phẩm được ghép đã thỏa mãn với tỷ lệ cỡ vĩc mà mã hàng yêu cầu hay chưa.

- Phương pháp tính bình quân gia truyền: dựa trên cơ sở của phương pháp trừ lùi nhưng cĩ xét đến tính bình quân về định mức nguyên phụ liệu giữa các cỡ vĩc nhỏ và lớn :

+ Từ mặt bằng và yêu cầu thực tế để xác định số sản phẩm tối đa cĩ thể giác.

+ Kiểm tra xem số cỡ vĩc trong bảng tỉ lệ cỡ vĩc là số chẵn hay lẻ. Nếu là số chẵn thì ta tiến hành ghép lần lượt các cỡ vĩc nhỏ nhất với các cỡ vĩc lớn nhất , rồi ghép các cỡ vĩc trung bình lại với nhau để cĩ những sơ đồ đầu tiên. Nếu là số lẻ thì ta cũng lần lượt ghép các cỡ vĩc lớn nhất với các cỡ vĩc

nhỏ nhất để cĩ các sơ đồ đầu tiên, rồi xử lý sản lượng của cỡ vĩc ở giữa theo số chẵn để giải quyết hết sản lượng của cỡ vĩc này.

+ Quan sát các sản lượng dư ra từ các sơ đồ đã ghép ở trên để lựa chọn số cỡ vĩc sẽ ghép cho các sơ đồ cuối sao cho số sơ đồ này là ít nhất , tiết kiệm được thời gian , tiết kiệm được nguyên phụ liệu và triệt tiêu được vải đầu tấm – đầu khúc.

+ Kiểm tra lại xem tất cả số sản phẩm được ghép đã thỏa mãn với tỉ lệ cỡ vĩc mà mã hàng yêu cầu hay chưa.

Ta cĩ khổ sơ đồ là 1m, ta ghép lần lượt các size lớn, nhỏ với nhau , cịn lại size trung bình sẽ đi 1 sơ đồ riêng. Tiến hành ghép sao cho sản lượng các size lần lượt bị triệt tiêu hết.

Dùng phương pháp ghép bình quân gia truyền như sau: • Vải chính:

Trên sơ đồ 1 cĩ thể chứa được 4 sản phẩm.

- Sơ đồ 1 : 2 2 L S +

( cĩ nghĩa là trên sơ đồ 1 size S cĩ 2 sản phẩm, size L cĩ 2 sản phẩm).

Số sản phẩm trên sơ đồ 1 là: 2500 + 2500 = 5000 sản phẩm size S M L Sản lượng 0 3000 0 - Sơ đồ 2: 4 M

( cĩ nghĩa là size M trên sơ đồ cĩ 4 sản phẩm). => số sản phẩm trên sơ đồ 2 là : 3000 sản phẩm .

+ Như vậy, sơ đồ 1 sẽ cho ra 5000 sản phẩm tương đương bằng 50004 =1250 lớp.

Một bàn cắt trải được trung bình 80 lớp. Sơ đồ 1 sẽ cĩ số bàn trải là: 15.625

80 1250

Như vậy ta cĩ 15 bàn và dư :0,625 * 80 = 50lớp

Vậy sơ đồ 1 cần 15 bàn và thêm 1 bàn cho số lớp dư là 50 lớp.

+ sơ đồ 2 sẽ cĩ 3000 sản phẩm tương đương bằng 750 4

3000

= lớp.

Một bàn cắt trải được trung bình 80 lớp

 Sơ đồ 2 sẽ cĩ số bàn trải là: 9.375 80

750 = bàn.

Như vậy ta cĩ 9 bàn và dư là: 0,375 * 80 = 30 lớp .

Vậy sơ đồ 2 cần 9 bàn và thêm 1 bàn cho số lớp dư với 30 lớp.

Ta thấy ở bàn cắt nào cũng cĩ 80 lớp vải thì cĩ số lớp vải dư ra cho bàn vải khác, mà bàn vải dư ra trải ít lớp làm tốn thời gian và nhân lực. Nên vì trung bình bàn cắt trải được 80 lớp 1 bàn, khơng nhất thiết là 1 bàn phải trải 80 lớp mà cĩ thể trên dưới 80 lớp, ta chia số lớp vải dư trên cho số bàn đã tính ra được.

Như vậy, tính số bàn cắt, số lớp trên 1 bàn như sau: - Sơ đồ 1 sẽ cĩ 15 bàn trải. Nên cĩ 15 sơ đồ 1 cần phải sao.

+ Bàn số: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10, sẽ cĩ 83 lớp vải

+ Bàn số: 11; 12; 13; 14; 15, sẽ cĩ 84 lớp vải . - Sơ đồ 2 sẽ cĩ 9 bàn trải. Nên cĩ 9 sơ đồ 2 cần phải sao.

+ Bàn số: 1; 2; 3; 4; 5; 6, sẽ cĩ 83 lớp vải..

+ Bàn số: 7; 8; 9, sẽ cĩ 84 lớp vải.

Dựng CE 3025: Trên 1 sơ đồ cĩ thể chứa được 20 sản phẩm. Ta ghép

3 size chung nhau.

- sơ đồ cĩ số lớp = 8000/20 = 400 lớp

- một bàn cắt trải được 80 lớp. - =>số bàn trải = 400/80 = 5 bàn

Dựng KD 7111: trên 1 sơ đồ cĩ thể chứa được 24 sản phẩm. Vì các chi tiết này cĩ kích thước nhỏ nên ta ghép 3 size chung nhau trên cùng 1 sơ đồ.

Sơ đồ cĩ số lớp = 8000/24 = 333 lớp Một bàn cắt trải được 80 lớp

=> số bàn trải = 333/80 = 4.16 bàn

Như vậy ta cĩ 4 bàn và dư 0.16 * 80 = 13 lớp. Bàn số 1,2,3 trải 336 lớp

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN NGÀNH MAY CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TÀI LIỆU XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP MAY (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w