Các bước tiến hành:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN NGÀNH MAY CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TÀI LIỆU XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP MAY (Trang 37)

- Khi nhận bộ mẫu mỏng phải kiểm tra tịan bộ về thơng số kích thước , quy cách lắp ráp sản phẩm, sớ lượng, các ký hiệu chi tiết trên bán thành phẩm. Phải tuyệt đối trung thành với mẫu mỏng sau trong cắt ( canh sợi, các yêu cầu kỹ thuật khác ghi trên mẫu…)

- Trong khi may mẫu phải vận dụng hiểu biết và kinh nghiệm nghiệp vụ chuyên mơn để xác định sự ăn khớp giữa các chi tiết. Phải nắm vững các yêu cầu kỹ thuật và quy cách lắp ráp, từ đĩ vận dụng và may đúng yêu cầu thực tế cĩ được tại xí nghiệp nhất là ở các bộ phận may cĩ sử dụng các loại máy chuyên dùng , đồng thời phải nghiên cứu các quy trình may theo thao tác tiên tiến hơn và triệt để sử dụng các loại cữ gá lắp trong khi may.

- Khi phát hiện cĩ đìêu bất hợp lý trong quá trình may ( bán thành phẩm thừa hay thiếu , quy trình lắp ráp khơng đúng…) phải báo ngay với người thiết kế để họ trực tiếp xem xét và chỉnh mẫu , khơng được tùy tiện sửa mẫu. Nếu phát hiện cĩ mâu thuẫn về quy trình lắp ráp giữa tiêu chuẩn kỹ thuật và

mẫu hiện vật ở mức độ nhỏ thì căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật để may, trường hợp cĩ khác biệt lớn phải làm việc lại với khách hàng về quy cách lắp ráp.

- Khi may mẫu xong, phải kiểm tra lại thơng số kích thước , cách sử dụng nguyên phụ liệu như chỉ, nút, mex… cĩ đúng khơng. Sau đĩ đưa lại cho người thiết kế và khách hàng duyệt rồi mới đưa vào sản xuất . Đồng thời cần ghi lại quy trình may và các lưu ý cần biết khi may sản phẩm để làm tài liệu cho phân xưởng và cho các mã hàng cĩ kết cầu tương tự về sau.

- Lập bảng thống kê về số lượng chi tiết sản phẩm cùng các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm và ký tên chịu trách nhiệm về bộ mẫu đã may.

- Tùy đối tượng phục vụ, mẫu may trong sản xuất cĩ thể cĩ những tên gọi khác nhau:

+ Mẫu thực nghiệm: là mẫu để kiểm tra ,điều chỉnh cấu trúc thiết kế của sản phẩm ( số lượng 1 cái ) , nếu đạt yêu cầu thì sẽ chuyển sang quá trình khác, ngược lại quay lại quá trình thiết kế.

+ Mẫu chuẩn: làm ẫu cĩ cấu trúc thiết kế và kỹ thuật may hịan chỉnh .Mẫu chuẩn dùng để đặt hàng, xây dựng tài liệu kỹ thuật . Mẫu thực nghiệm, sau khi hiệu chỉnh, sẽ trở thành mẫu chuẩn.

+ Mẫu đối: là mẫu cĩ kích thước, kiểu dáng, kỹ thuật may như mẫu chuẩn. Mẫu được sử dụng để chứng tỏ khả năng sản xuất của mộtđơn vị đối với 1 đơn vị khác (cĩ mẫu chuẩn).Số lượng mẫu đối tùy thuộc vào yêu cầu khách hàng.

+ Mẫu sản xuất : là mẫu may như mẫu chuẩn , được sử dụng như dụng cụ trực quan trong sản xuất , nhằm giúp cơng nhân may thấy rõ kỹ thuật thực hiện các đường may trên sản phẩm . Số lượng mẫu sản xuất mỗi chuyền 1 cái.

- Đối với mẫu đưa vào sản xuất (quần kaki nam) khi may mẫu cần lưu ý những điểm như sau:

+ Tất cả các đường may và diễu phải êm thẳng + Các chi tiết đối xứng phải bằng nhau.

+ Diễu lưng phải cong đều, đĩng túi và nắp túi phải vuơng gĩc.

+ Thùa khuy khơng được bỏ mũi và phải cắt nhặt chỉ cho sạch tránh để xơ mép khuy.

+ Các chi tiết hồn tất phải giữ đúng thơng số. + Đĩng bọ nắp túi khơng được lố mũi xuống thân .

+ Đầu dây luồn lưng, lai gập sạch diễu 0.4 cm, phần gập 2 đầu dây hướng vào thân người mặc.

+ Hai đầu dây luồn lưng bằng nhau đo từ giữa đáy sau, 2 đầu dây luồn lai bằng nhau đo từ tâm khuy ra.

+ Diễu dây luồn lưng phải thẳng, đường may khơng bị rút hoặc nhăn. Dây phải được đính cố định ở giữa lưng.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN NGÀNH MAY CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TÀI LIỆU XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP MAY (Trang 37)