của mã hàng.
Những yêu cầu chung của việc thiết kế chuyền:
Do sự đa dạng của các sản phẩm mà thiết kế chuyền chỉ tương thích một loại sản phẩm xác định , khi chủng loại thay đổi phải thiết kế chuyền lại để sản xuất được hiệu quả.
Dây chuyền hợp lý được xem là dây chuyền trong đĩ thời gian vận chuyển bán thành phẩm ít nhất , bán thành phẩm ít tồn đọng nhất , đường đi bán thành phẩm là ngắn nhất . Từ đĩ dẫn đến năng suất cao . Vì thời gian quy trình sản xuất sản phẩm sẽ được rút ngắn .
- Tồn đọng của bán thành phẩm trên các cơng đoạn may ít nhất. Trật tự chuyền may ổn định , điều kiện làm việc của cơng nhân được cải thiện , khả năng mắc lỗi của cơng nhân trên cơng đoạn sẽ ít xảy ra .
- Chi phí thời gian của người chuyền trưởng cho việc vận chuyển bán thành phẩm sẽ được giảm thiểu , giúp họ cĩ nhiều thời gian hơn cho cơng tác quản lý .
- Phải thực hiện ghép tách các bước cơng việc hợp lý, phù hợp với từng tay nghề và thiết bị. Khơng đưa các cơng việc cĩ tính chất khác nhau vào cùng một vị trí làm việc.
- Các vị trí làm việc phải cân đối nhau về sức làm...
- Để đánh giá tính hợp lý của dây chuyền may dựa trên 2 nguyên tắc :
- Sắp xếp để bán thành phẩm di chuyển theo dạng dịng chảy, cố gắng để bán thành phẩm quay đầu trở lại ở mức tối thiểu nhất (đường vận chuyển sẽ ngắn hơn nếu khơng cĩ các đường đi ngược lại).
Đường được coi là đường đi ngược lại của sản phẩm khi :
+ Việc vận chuyển BTP từ vị trí này sang vị trí khác đi theo hướng ngược lại với đường đã vận chuyển trước đĩ.
+ Việc vận chuyển được thực hiện vượt qua nhiều vị trí sau đĩ để thực hiện BCV tại đĩ rồi quay lại thực hiện BCV trước đĩ.
- Những vị trí làm việc kế tiếp được bố trí kế cận nhau thì cĩ đường vận chuyển bằng 0.
Cách thực hiện:
- Dựa vào bảng phân cơng lao động đã phân cơng trước đĩ.
- Bố trí máy mĩc thiết bị trên một mặt bằng dự kiến với các cụm được vẽ theo tỷ lệ bằng các hình chữ nhật. Trên đĩ cĩ ghi vị trí số máy, số thứ tự thực hiện cơng đoạn.
- Khi cân đối chuyền, ta sử dụng các hình chữ nhật chuẩn bị sẵn cho từng máy đã được sắp xếp để thay đổi vị trí và sắp xếp lại sao cho đường đi là hợp lý nhất.
- Ghi nhận lại sau khi đã cĩ một dây chuyền hợp lý nhất. 5. Sơ đồ mặt bằng phân xưởng:
Kích thước các thiết bị sử dụng trong chuyền:
STT T LOẠI THIẾT BỊ KÍCH THƯỚC 1 Máy 1,2 m X 0,6 m 2 Ghế ngồi 1,2 m X 0,4 m 3 Thùng đựng BTP 1,2 m X 0,4 m 4 Bàn cắt gọt + ủi 1,2 m X 0,8 m Kích thước quy định về vị trí: ST T VỊ TRÍ KÍCH THƯỚC
2 Khoảng cách giữa các dãy máy trong chuyền 0,8 m 3 Khoảng cách giữa hai máy (từ ghế ngồi của máy thứ 2
đến thùng đựng BTP của máy thứ 1
0,4 m
4 Khoảng cách từ ghế ngồi đến bàn máy may 0,2 m
5 Khoảng cách từ vị trí ủi đến máy 1 m
6 Khoảng cách giữa chuyền và bán cắt gọt, QC 1 m
7 Khoảng cách giữa tường đến chuyền 1.5 m
Mơ phỏng một vị trí sản xuất :
- Như vậy, kích thước chiếm chỗ của một vị trí sản xuất là 1.6m x 1.2m . - Ở cơng đoạn vịng ngồi ta cĩ thể ghép 2 – 3 người ngồi chung 1 bàn cĩ kích thước: 1.2m x 2.4m => thêm vị trí người ngồi là: 1.2 + 0.2 + 0.4 (ghế ) = 1.8 m.
(bổ sung)