- Dư nợ DNNVV không có tài sảnđảm bảo 94,595 170,473 145,
3.3.1. Kiến nghị đốivới doanh nghiệp nhỏ và vừa
Sự phát triển của các DNVVN là một nhân tố quan trọng để mở rộng cho vay và tạo mối quan hệ lâu dài đối với ngân hàng. Hiện nay, DNVVN ngày càng thể hiện tầm quan trọng của mình trong sự phát triển kinh tế đất nýớc. Tuy nhiên, bên cạnh một số những thành tựu đã đạt được, DNVVN phải đối mặt với những thách thức và cõ hội lớn. Nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động kinh doanh, cũng nhý quan hệ vay vốn giữa DN và ngân hàng, các DNVVN cần thực hiện một số giải pháp sau:
Trýớc hết, DNVVN cần nâng cao chiến lýợc cạnh tranh và năng lực quản trị. Ngoài vấn đề vốn, một đặc điểm rõ nét của các DNVVN Việt Nam là thiếu năng lực và kiến thức quản trị DN bài bản. Để có thể hội nhập vào kinh tế thế giới một cách có hiệu quả thì quản trị DN đóng vai trò thiết yếu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của DN. Do đó các DNVVN phải không ngừng tổ chức các khóa đào tạo, các lớp học bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn. Mặt khác, các DNVVN Việt Nam còn rất yếu về liên kết nhóm, đặc biệt là trên phạm vi quốc gia. Nhiều DN chỉ chú trọng đến việc cạnh tranh mà không thấy được sức mạnh của hợp tác. Hợp tác chính là để tãng cýờng khả năng cạnh tranh. Các DNVVN phải biết hợp tác đi đôi với cạnh tranh để giảm bớt cãng thẳng và tãng cýờng năng lực cạnh tranh của DN.
Bên cạnh đó, các DNNVV cần đổi mới công nghệ, nắm bắt thông tin, chú trọng các sản phẩm hàng hoá làm ra phải có tính cạnh tranh cao và có thị trýờng tiêu thụ. Vay vốn ngân hàng phải được đầu tư đúng mục đích, đúng đối tượng. DNVVN nên phối hợp với các ngân hàng tuân thủ nghiêm ngặt các chế tài về tín dụng trýớc, trong và sau khi vay vốn.
Trong quá trình nộp hồ sõ vay vốn, DNVVN phải đảm bảo tính minh bạch về tình hình tài chính, cung cấp những thông tin cần thiết cho ngân hàng để củng cố niềm tin đối với ngân hàng khi quyết định cho vay.