III Xõydựng chuyờn dụng (chuyờn ngành)
BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CễNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP BƯU ĐIỆN
3.3.2. Huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh
Như chỳng ta biết, do đặc thự là một cụng ty hoạt động trong lĩnh vực xõy lắp, sản phẩm chủ yếu của Cụng ty là cỏc cụng trỡnh với tiến độ thi cụng khỏ dài, khụng như những doanh nghiệp thương mại, do đú, lượng vốn sản xuất kinh doanh của Cụng ty bị chiếm dụng cũng khỏ nhiều. Để cú thể duy trỡ và phỏt triển hoạt động sản xuất kinh doanh, Cụng ty cần phải cú biện phỏp phự hợp để huy động nguồn vốn khỏc. Là một cụng ty cổ phần, cú cổ phiếu niờm yết trờn sàn giao dịch chứng khoỏn thành phố Hồ Chớ Minh - HoSE (Mó chứng khoỏn của Cụng ty là HAS), trong 2 năm 2006 và năm 2007, Cụng ty cú huy động, tăng vốn điều lệ bằng hỡnh thức phỏt hành thờm cổ phiếu. Điều này giỳp cho Cụng ty cú một lượng vốn lớn để đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh. Đõy là một kờnh huy động vốn khỏ hiệu quả, tuy nhiờn cũng là một thỏch thức đặt ra đối với Ban lónh đạo của Cụng ty. Ngoài việc sử dụng một phần để phục vụ cỏc cụng trỡnh xõy lắp, Cụng ty sử dụng nguồn vốn này để đầu tư vào cỏc dự ỏn lớn. Năm 2006, một phần của việc huy động vốn được sử dụng đầu tư vào việc xõy dựng, hoàn thiện khu chung cư kết hợp văn
phũng tại ngừ 97 Nguyễn Chớ Thanh. Năm 2007, khoản tiền này được sử dụng một phần để đầu tư vào khu đất tại Khu Cụng nghiệp Bớch Hũa, hướng tới mở rộng nhà xưởng sản xuất sơn tường, gia cụng chế tạo cỏc sản phẩm nhựa. trong những năm tới, đõy cũng là một trong những kờnh huy động vốn mà Cụng ty nờn cõn nhắc khi cần mở rộng sản xuất kinh doanh.
Một kờnh huy động vốn khỏc mà Cụng ty cũng thường xuyờn sử dụng đú là huy động vốn qua ngõn hàng. Giống như nhiều doanh nghiệp khỏc, Cụng ty thường “thớch” vay vốn hơn, vỡ chủ tớn dụng và người cho vay khụng đưa ra yờu sỏch trực tiếp nào đối với lợi nhuận dự kiến trong tương lai và giỏ trị cụng ty. Trỏch nhiệm của Cụng ty đối với cỏc chủ tớn dụng sẽ kết thỳc khi đó thanh toỏn hết nợ. Hơn nữa, lói suất trả cho vốn vay cũn cú thể được khấu trừ vào thuế của doanh nghiệp, nờn giảm bớt chi phớ thực tế về vốn.Mặc dự cú những lợi thế như vậy, song nợ cũng cú thể tạo sức ộp đỏng kể đối với cụng ty. Bất luận khả năng tài chớnh của cụng ty như thế nào, cả vốn và lói đều phải được thanh toỏn đỳng cam kết và nguồn vốn này thường chỉ được sử dụng trong một thời gian ngắn. Thờm vào đú, nếu cụng ty cú vấn đề về tài chớnh thỡ khoản nợ này cú thể trở thành một gỏnh nặng và làm giảm mạnh lợi nhuận của cụng. Ngoài ra, tuy nghĩa vụ của cụng ty đối với chủ nợ kết thỳc khi đó trả hết vốn vay, song chủ nợ cú thể đưa ra cỏc giao kốo hạn chế (như những hạn chế về sử dụng vốn) khi quyết định cho vay vốn. Những giao kốo đú cú thể hạn chế đỏng kể sự kiểm soỏt của cụng ty trong cỏc hoạt động kinh doanh của mỡnh. Chớnh vỡ vậy, Cụng ty cũng cần thận trọng khi sử dụng kờnh huy động vốn này.
Việc huy động vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh đương nhiờn là một việc cần phải làm nếu doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển. Và rừ ràng, kinh doanh khụng phải là mảnh đất dành cho những người “yếu tim”. Chớnh vỡ vốn sản xuất kinh doanh của Cụng ty bị ứ đọng do số lượng cụng trỡnh
nhiều, thời gian cụng trỡnh thi cụng kộo dài, thủ tục thanh toỏn chậm nờn việc cụng ty huy động thờm vốn từ cỏc nguồn bờn ngoài cũng là điều đỳng đắn để mở rộng hoạt động của mỡnh. Vấn đề là Ban lónh đạo cụng ty cần cõn nhắc kờnh huy động vốn nào, sử dụng hiệu quả lượng vốn sau khi huy động, khi đú việc huy động vốn mới thật sự cú ý nghĩa.