Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập b SGK trang 34,

Một phần của tài liệu giáo an GDCD cả năm 2012-2013 (Trang 31)

Bài tập b SGK trang 34,35

I.Nội dung bài học: 1.Đinh nghĩa:

Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thõn, chủ động trong mọi việc, dỏm tự quyết định và hành động một cỏch chắc chắn, khụng hoang mang, dao động.

Người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dỏm nghĩ, dỏm làm

2.í nghĩa:

- Tự tin giỳp con người cú thờm sức mạnh, nghị lực, sức sỏng tạo, làm nờn sự nghiệp lớn. Nếu khụng tự tin con người sẽ trở nờn yếu đuối, bộ nhỏ.

3. Cỏch rốn luyện

- Chủ động, tự giỏc trong học tập và tham gia cỏc hoạt động tập thể.

- Cần khắc phục tớnh rụt rố, tự ti, ba phải, dựa dẫm.

II.Bài tập Bài tập b SGK trang 34,35 - Đồng ý với ý kiến 1,3,4,5,6,8. - HS: Giải thớch 4./ Đỏnh giỏ: Nhận xột tiết học. 5/ Dặn dũ:

+ Học bài kết hợp sỏch giỏo khoa trang 34. + Làm cỏc bài tập sỏch giỏo khoa trang 34,35.

- Chuẩn bị ụn tập nội dung cỏc bài: từ bài 1 đến bài 11.

+ Mỗi nhúm chuẩn bị 1 tỡnh huống sắm vai thể hiện nội dung trong cỏc bài. + Tỡm ca dao, tục ngữ, cõu chuyện liờn quan đến cỏc bài đó học…

Tuần 16- Tiết 16. Ngày soạn:………… Ngày giảng: 7A:…..……… 7B:…: ễN TẬP HỌC Kè I

I. Mục tiờu:

1. Kiến thức: Giỳp học sinh:

- Củng cố lại, khắc sõu những kiến thức đó học.

- Nhận định đỳng cỏc vấn đề đó học và vận dụng chỳng vào thực tế . 2. Kĩ năng:

- Rốn luyện những kỹ năng liờn hệ thực tế cho học sinh. Biết giải quyết những vấn đề của bản thõn một cỏch hợp lý.

- Biết hợp tỏc với bạn bố trong hoạt động, biết suy luận, sỏng tạo trong học tập. 3.Thỏi độ:

- Cú ý chớ nghị lực, tự giỏc trong học tập, rốn luyện đạo đức. - Tụn trọng việc làm đỳng, phờ phỏn việc làm sai trỏi.

II. Kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài:

Kĩ năng tư duy phờ phán,.kĩ năng so sánh, kĩ năng tìm kiờ́m và xử lí thụng tin.

III. Cỏc phương phỏp, kĩ thuật dạy học:

Phương phỏp kớch thớch tư duy; phương phỏp thảo luận nhúm; phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề; phương phỏp đối thoại; phương phỏp đúng vai.

IV. Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn: Ca dao, tục ngữ, tấm gương theo nội dung ụn tập, bảng phụ.

2. Học sinh: Bảng nhúm, bỳt dạ. Đồ dựng sắm vai. Ca dao, tục ngữ, tấm gương theo nội dung ụn tập.

V. Tiến trỡnh dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài: Giới thiệu cho HS nội dung, mục đớch, hỡnh thức ụn tập. 3. Dạy học bài mới:

Họat động của giỏo viờn và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

- Họat động 1: Nội dung ụn tập. GV: Chia nhúm thảo luận: (4 phỳt) GV: Nờu cõu hỏi thảo luận.

HS: Thảo luận và trỡnh bày kết qủa.

Nhúm 1: Đoàn kết, tương trợ là gỡ? í nghĩa? Nờu 2 việc làm của em thể hiện đoàn kết, tương trợ.

HS: Trả lời, cỏc nhúm khỏc nhận xột GV: Nhận xột chốt ý.

Nhúm 2: Khoan dung là gỡ? Nờu ý nghĩa của lũng khoan dung? Nờu một việc làm thể hiện khoan dung của bản thõn hoặc ngược lại

HS: Trả lời, cỏc nhúm khỏc nhận xột GV: Nhận xột, chốt ý.

Nhúm 3: Xõy dựng gia đỡnh văn húa cú ý nghĩa

I. Nội dung bài học

Cõu 1. – Đoàn kết là sự hợp lực, chung sức, chung lũng thành một khối để tiến hành một việc nào đú. - Tương trợ là sự giỳp đỡ ( về sức lực, tiền của). - í nghĩa: dễ hũa nhập, hợp tỏc, tạo sức mạnh; là một truyền thống dõn tộc. - HS nờu vớ dụ.

Cõu 2. – Khoan dung: rộng lũng tha thứ, luụn tụn trọng, thụng cảm, biết tha thứ cho người khỏc…

- í nghĩa: được yờu mến, tin cậy, cuộc sống, quan hệ sẽ tốt đẹp hơn. - HS nờu một việc làm thể hiện khoan dung của bản thõn hoặc ngược lại.

như thế nào? Trỏch nhiệm của bản thõn? Viết bốn cõu ca dao, tục ngữ về tỡnh cảm gia đỡnh. HS: Trả lời, cỏc nhúm khỏc nhận xột

GV: Nhận xột, chốt ý.

Nhúm 4: Thế nào là tự tin? Tự tin giỳp con người điều gỡ? Bản thõn em đó làm gỡ để sống tự tin? Kể hai việc làm của bản thõn thể hiện sống tự tin.

HS: Trả lời, cỏc nhúm khỏc nhận xột GV: Nhận xột chốt ý

Nhúm 5: Sống giản dị là gỡ? Nờu ý nghĩa của việc sống giản dị? Nờu hai việc làm biểu hiện sống giản dị của bản thõn.

HS: Trả lời, cỏc nhúm khỏc nhận xột

GV: Nhận xột, chốt ý.

Nhúm 6 : Thế nào là tự trọng? í nghĩa của tự trọng? Viết 2 cõu ca dao, tục ngữ về tự trọng. HS: Trả lời, cỏc nhúm khỏc nhận xột

GV: Nhận xột, bổ sung những ý cũn thiếu sút. GV: Kết luận bài học.

Một phần của tài liệu giáo an GDCD cả năm 2012-2013 (Trang 31)

w