Phương pháp điều tra và thu số liệu về tình hình sử dụng thức ăn và kỹ

Một phần của tài liệu tình hình sử dụng thức ăn và kỹ thuật cho ăn trong nuôi thương phẩm tôm hùm bông (panulirus ornatus fabricius, 1798) tại khánh hòa và thử nghiệm ương nuôi tôm hùm bông bằng thức ăn viên trong ao đất phủ bạt (Trang 35)

và kỹ thuật cho ăn trong nuôi thương phẩm tôm hùm Bông (P. ornatus) ở tỉnh

Khánh Hòa.

Nguồn số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp người dân nuôi tôm hùm lồng ở tỉnh Khánh Hòa. Việc phỏng vấn trực tiếp người nuôi tôm hùm lồng đã được tiến hành dựa trên phiếu câu hỏi được xây dựng sẵn nhằm đạt được mục đích điều tra.

Nguồn số liệu thứ cấp là các số liệu đã tổng hợp về phân bố vùng nuôi tôm hùm lồng, số hộ nuôi và số lượng lồng nuôi được thu thập từ các cơ quan liên quan: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa, Trung tâm Khuyến nông và Khuyến ngư tỉnh Khánh Hòa, Chi cục Thủy sản tỉnh Khánh Hòa, các Phòng kinh tế của huyện: Vạn Ninh, Ninh Hòa, Cam Ranh, Ủy ban Nhân dân phường Vĩnh Nguyên. Thông qua các số liệu trên làm cơ sở để xác định: vùng điều tra, phân bố số mẫu điều tra (dựa trên nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên).

Hình 2.3: Lồng nổi nuôi tôm hùm ở tỉnh Khánh Hòa

*Phương pháp tính chi phí giống

CS = SR × SC × PS

 CS: chi phí giống

 SR: mật độ giống thả/lồng

 SC: số lồng thả giống của 1 hộ

 PS: giá con giống

*Phương pháp tính chi phí thức ăn

CF = SR × SC × Sr × FCR × PF

 CF: chi phí thức ăn

 Sr: tỷ lệ sống

 FCR: hệ số thức ăn của tôm hùm

*Phương pháp tính chi phí lao động

CL = (SCT/15) × PLA × NoM

 CL: chi phí lao động

 SCT: tổng số lồng nuôi của một hộ

 PLA: giá lao động

 NoM: số tháng nuôi/vụ

*Phương pháp tính các chi phí khác

CO = Ce + Cm

 CO: chi phí khác

 Ce: chi phí năng lượng

Ce = (SCT/10) × 14,060(*) × 30 × NoM (*): giá dầu diesel tại thời điểm điều tra.

 Cm: chi phí thuốc

Cm = (SCT/10) × 100,000(*) × NoM

(*): chi phí thuốc cho 10 lồng nuôi/ tháng.

*Tổng các chi phí sản xuất theo vụ

CT = CS + CF + CL + CO + CM

 CM: chi phí phát sinh (5% của CT)

*Tổng các chi phí sản xuất theo năm

Ct = (CT×12)/n

 Ct: Tổng các chi phí sản xuất theo năm

*Trung bình giá các loại thức ăn tươi

PFtb(t) = ∑PFi/100

 PFi: giá loại thức ăn i

*Giá thức ăn tươi cho tôm hùm nuôi lồng ở tỉnh Khánh Hòa

 PF:: giá thức ăn tươi cho nuôi tôm hùm lồng ở tỉnh Khánh Hòa

 PFtb(t)(f): giá thức ăn tươi trung bình của cá

 PFtb(t)(c): giá thức ăn tươi trung bình của giáp xác

 PFtb(t)(m): giá thức ăn tươi trung bình của nhuyễn thể

 PFtb(t)(o): giá thức ăn tươi trung bình của các loại khác

*Chi phí thức ăn để sản xuất 1kg tôm hùm Bông ở tỉnh Khánh Hòa

PF(1kg) = PF × FCR

 PF(1kg): Chi phí thức ăn để sản xuất 1kg tôm hùm Bông ở tỉnh Khánh Hòa

*Tổng thu nhập theo vụ

TR = WH × PH

 TR: tổng thu nhập

 WH: trọng lượng tôm lúc thu hoạch

 PH: giá tôm lúc thu hoạch

*Tổng thu nhập theo năm

Tr = (TR×12)/n

 Tr: Tổng thu nhập theo năm

 n: Thời gian của một vụ nuôi (trung bình là 17)

*Lợi nhuận theo vụ

NR = TR - CT

 NR: Lợi nhuận theo vụ

*Lợi nhuận theo năm

NR(y) = (NR×12)/n

 NR(y): Lợi nhuận theo năm

 n: Thời gian của một vụ nuôi (trung bình là 17)

*Tỷ suất lợi nhuận

 BCR: tỷ suất lợi nhuận

 r: suất chiết khấu

 Bt: Doanh thu năm thứ t

 Vt: Vốn đầu tư bỏ ra ở năm t

 Ct: Chi phí cho hoạt động ở năm t

 B, V & C: Doanh thu, vốn đầu tư và chi phí hoạt động bỏ ra một lần

*Lượng Nitơ thải ra môi trường

N(thải) = N(thức ăn) – N(tôm hùm)

 N(thải): Nitơ thải ra môi trường

 N(thức ăn): Nitơ có trong thức ăn cho tôm hùm ăn N(thức ăn) = [P(thức ăn) × 6,25]/100

*P(thức ăn): Lượng protein có trong thức ăn tươi

 N(tôm hùm): Nitơ có trong tôm Hùm

*P(tôm hùm): Lượng protein có trong tôm hùm

Một phần của tài liệu tình hình sử dụng thức ăn và kỹ thuật cho ăn trong nuôi thương phẩm tôm hùm bông (panulirus ornatus fabricius, 1798) tại khánh hòa và thử nghiệm ương nuôi tôm hùm bông bằng thức ăn viên trong ao đất phủ bạt (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)