2.4.4.1. Trên lâm sàng
- Mức độ cải thiện của các chỉ số đ−ợc đánh giá bằng so sánh giá trị trung bình giữa các thời điểm. Riêng mức độ đau theo thang điểm VAS sẽ
đ−ợc tiếp tục đánh giá lại tại thời điểm D51 (sau khi ngừng điều trị 30 ngày), bằng cách gọi bệnh nhân đến khám lạị
- Hiệu quả điều trị theo các chỉ số nh− thang điểm VAS, Lequesne, và tầm vận động đ−ợc chia thành 4 mức độ nh− sau:
Tốt: Loại A Khá: Loại B Trung bình: Loại C Kém: Loại D
Đánh giá kết quả điều trị theo thang điểm VAS:
+ Loại A: 0 điểm (không đau). + Loại B: 1 – 4 điểm.
+ Loại C: 5 - 7 điểm. + Loại D: > 8 điểm.
Đánh giá mức độ phục hồi chức năng khớp gối theo thang điểm Lequesne:
+ Loại A: 0 – 4 điểm. + Loại B: 5 – 7 điểm. + Loại C: 8 -10 điểm. + Loại D: > 11 điểm.
Đánh giá mức độ cải thiện tầm vận động khớp gối theo độ:
+ Loại A: Độ gấp duỗi tăng hơn trên 200 so với độ gấp duỗi ban đầụ + Loại B: Độ gấp duỗi tăng hơn từ 100- 200 so với độ gấp duỗi ban đầụ + Loại C: Độ gấp duỗi tăng hơn từ 50- 100 so với độ gấp duỗi ban đầụ + loại D: Độ gấp duỗi giảm, hoặc hạn chế d−ới 50 so với thời điểm ban
đầu ch−a dùng thuốc.
Đánh giá mức độ cải thiện tầm vận động gấp khớp gối bằng cách so sánh
giá trị trung bình của chỉ số gót-mông theo các thời điểm.
Đánh giá mức độ giảm s−ng khớp gối bằng cách so sánh giá trị trung bình
Đánh giá tác dụng không mong muốn trên lâm sàng của sản phẩm nghiên cứu
khi kết hợp với bài thuốc ĐHTKS thang bằng cánh thống kê loại tác dụng không mong muốn, tần số xuất hiện, thời gian tồn tại, mức độ nặng nhẹ.
2.4.4.2. Trên cận lâm sàng
- Đánh giá tác dụng tích cực, và tác dụng không mong muốn của sản phẩm nghiên cứu khi kết hợp với bài thuốc sắc ĐHTKS thang trên cận lâm sàng ở các chỉ số huyết học, sinh hoá máu, sinh hoá n−ớc tiểụ
- Cách đánh giá kết quả: So sánh giá trị trung bình tr−ớc sau điều trị của từng nhóm và so sánh giữa hai nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng.