Cồn thuốc đắp Boneal Cốt thống linh là chất lỏng trong, mầu vàng - cam - đỏ, có mùi dễ chịu, khi để lắng thời gian dài sẽ hơi bị đục nhẹ và kết tủạ
Thành phần hoạt chất: mỗi 100ml chứa chiết xuất từ: Ô Đầu (Aconitin Brachypodum) 8,0g
Gừng (Rhizoma Zingiberis) 11,0g Huyết Kiệt (Resina Draconis) 0,1g Nhũ h−ơng (Boswelliae Cartevii) 0,5g Một D−ợc (Commiphora Myrrha) 0,5g Băng Phiến (Borneo-camphor) 0,15g Tá d−ợc: cồn 500 vđ.
Cồn thuốc đắp ngoài Boneal Cốt thống linh có tác dụng: hoạt huyết, phá ứ, khu phong trừ thấp, giảm đau, chống viêm, giảm s−ng, gicn mao mạch, giúp máu l−u thông, th− cân hoạt lạc nên rất thích hợp để điều trị bệnh thoái hoá khớp[19].
Thuốc chứa các d−ợc thảo đc đ−ợc sử dụng rất lâu đời và thông dụng trong Y học ph−ơng đông. Cụ thể gồm các thảo d−ợc sau đây[6],[29]:
1.3.1.1. Ô đầu (Radix Aconiti)
- Tên khoa học: Aconitum fortunei Hemsl
- Bộ phận dùng: rễ, củ mẹ của cây Ô đầu
- Thành phần hóa học: Ô đầu đ−ợc xếp vào nhóm thuốc độc bảng A của Y học cổ truyền. Hoạt chất chính của củ Ô đầu là aconitin (chất gây tê đầu l−ỡi) và các alcaloid khác. Ngoài ra còn tinh bột, đ−ờng, manit, chất nhựa, các acid hữu cơ.
- Tính vị công năng: Ô đầu có vị cay, ngọt, tính nhiệt, có độc mạnh. Ô đầu có tác dụng khu phong, táo thấp, kh− hàn. Phụ tử có tác dụng hồi d−ơng cứu nghịch, bổ hoả, trục phong hàn thấp tà.
- Công dụng: Trong Y học hiện đại, Ô đầu đ−ợc dùng làm thuốc chữa ho, s−ng đau d−ới dạng cồn thuốc 1:10; ng−ời lớn mỗi lần dùng 5 – 10 giọt, liều dùng tối đa trong ngày là 40 giọt, trẻ em 30 tháng đến 15 tuổi dùng liều 5 – 10 giọt/ngàỵ Thuốc độc bảng A, khi dùng phải hết sức thận trọng.
- Liều dùng: theo D−ợc điển Việt Nam[6], liều dùng tối đa cho một lần là 0,05g và 0,15g cho 24 giờ.
1.3.1.2. Sinh kh−ơng (Rhizoma Zingiberis) - Tên khoa học: Zingiber offcinale Rosc
- Bộ phận dùng: Rễ củ gừng
- Thành phần hóa học: Tinh dầu 2-3%, chất nhựa 5%, chất béo 3%, còn lại là tinh bột và các chất cay zingeron, shogaolạ
- Tính vị: Sinh kh−ơng có vị cay, tính hơi ôn, vào ba kinh phế, tỳ, vị. - Tác dụng: Có tác dụng phát biểu tán hàn, làm hết nôn, tiêu đờm, hành thuỷ, giải độc.
- Liều dùng: Gừng t−ơi thái lát sắc n−ớc uống 2 – 6 g/ ngày, hoặc dùng d−ới dạng bột khô 2g/ngàỵ
1.3.1.3. Huyết kiệt (Resina Draconis)
- Tên khoa học: Dracaena cambodianaPierre ex Gagnep
- Bộ phận dùng: Phần gỗ mầu đỏ nâu, đ−ợc tạo thành trong cây huyết giác già, lâu năm chết mục. đ−ợc thu hái quanh năm cạo bỏ chỗ gỗ mục, rửa sạch phơi khô hoặc lúc d−ợc liệu còn ẩm, mềm, đem thái thành miếng dài 3 – 5cm, dày 3 -5cm.
- Thành phần hóa học: Thành phần chủ yếu của huyết kiệt là ether benzoic và benzoylacetic kèm theo một ít acid benzoic tự do và tinh dầu, chất mầu, chất nhựạ
- Tính vị: vị ngọt, mặn, tính bình vào hai kinh tâm bào và kinh can. - Tác dụng: Có tác dụng tán ứ, sinh tân, hoạt huyết, làm hết đaụ - Liều dùng: Liều dùng: 8 – 12g/ngàỵ
1.3.1.4. Một d−ợc (Commiphora Myrrha)
- Tên khoa học: Commiphora Myrrha Engler
- Bộ phận dùng: Nhựa cây Một d−ợc.
- Thành phần hóa học chủ yếu của Một d−ợc gồm 28-40% nhựa và tinh dầu, 61% gôm, 3-4% tạp chất và một ít chất đắng.
- Tính vị : Thuốc có vị đắng, cay, tính bình, không độc, vào các kinh tâm, can, tỳ, thận, 12 kinh lạc.
- Tác dụng: Thuốc có tác dụng tán huyết, tiêu thũng, định thống, sinh cơ, hoạt huyết, tiêu ung, bài nung, chứng đau do phong thấp tý, do chấn th−ơng vấp ngc, s−ng đaụ Chữa rối loạn tiêu hóa, táo bón. ở một số nơi Một d−ợc còn đ−ợc dùng làm thuốc phá thaị
- Liều dùng 3 – 5g /ngày, sắc cùng với một số vị thuốc khác, hoặc hấp với tim lợn trong điều trị bệnh tim.
1.3.1.5. Băng phiến (Borneo camphor)
- Tên khoa học: Borneocamphor
- Bộ phận dùng: là tinh thể đ−ợc tinh chế từ ba nguồn gốc đó là: + Chế bằng ph−ơng pháp tổng hợp hóa học
+ Chế từ cây long nco h−ơng (Dryobalanops Aromatica Gaertn), cây này không có ở Việt Nam.
+ Chế từ cây Đại bi (Blumea balsamifera), cây mọc hoang dại khắp nơi ở n−ớc ta, từ rừng núi đến đồng bằng.
- Thành phần hóa học: Chất băng phiến tinh chế gồm chủ yếu là chất bocneolạ
- Tính vị: Băng phiến vị cay, đắng, tính hơi lạnh, vào các kinh tâm, can, phế. - Tác dụng: Có tác dụng khai khiếu tỉnh thần, đồng thời chỉ thống, thoái ế. Trị hôn mê, lạnh chân tay, co giật, các loại bệnh lở ngứa, chứng bệnh ở họng và ở mắt. Chữa phong thấp ở trong x−ơng tủy, chữa khí kết và hỏa uất.
- Liều dùng: 0,1 – 0,2g chia làm nhiều lần uống d−ới hình thức thuốc bột. Dùng ngoài không kể liều l−ợng, th−ờng phối hợp với các vị thuốc khác.
1.3.1.6. Nhũ h−ơng (Boswelliae Cartevii)
- Tên khoa học: Pistacia lentiscus L
- Bộ phận dùng: Nhựa cây Nhũ h−ơng
- Thành phần hóa học: Thành phần chủ yếu của nhựa cây là free anpha, beta-boswellic acid 33% và chất olibanoresene 33%, o-acetyl-beta-boswellic acid, dihydroroburic acid, tinh dầu 3 - 8%.
- Tính vị: Nhũ h−ơng có vị đắng, cay, tính ôn, hơi độc, vào các kinh tâm, can, tỳ, phế, thận và 12 đ−ờng kinh.
-Tác dụng: Tác dụng tuyên thông tạng phủ, l−u thông kinh lạc, do đó có thể trị các chứng đau ở tâm, phúc, hiếp, các khớp chân taỵ Thuốc chuyên trị bệnh phụ nữ thống kinh, bế kinh, sau khi sinh bị đau do ứ huyết. Tác dụng trị phong hàn thấp tý, bổ can, bổ tâm, giảm đaụ
- Liều dùng: 3 – 10g/ngàỵ Có thể kết hợp với Một d−ợc và một số vị thuốc khác tác dụng tốt trong điều trị phá huyết, tán huyết, phụ nữ có thai không nên dùng.