0
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Hội chứng Tam nhiễm X 8 Hội chứng Claiphentơ.

Một phần của tài liệu CAU HOI TRAC NGHIEM (Trang 31 -37 )

II. ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ 1 Đột biến nhiễm sắc thể là gì ?

7. Hội chứng Tam nhiễm X 8 Hội chứng Claiphentơ.

8. Hội chứng Claiphentơ. 9. Bệnh ung thư máu 10.Bệnh lùn xiếc

11.Dị tật dính ngón tay thứ 2 và thứ 3 bằng một màng nối. Sử dụng các dữ kiện trên, trả lời các câu hỏi từ 30 đến 35.

30.Thể đột biến được phát sinh do đột biến cấu trúc NST gồm:

A. 3B. 10 B. 10 C. 11 D. 9

31.Thể được phát sinh do đột biến dị bội gồm:

A. 1,4,5,6B. 4,5,6,7,8 B. 4,5,6,7,8 C. 4,5,6,8 D. 4,5,6,8,10

32.Thể đột biến được phát sinh có liên quan đến đột biến gen :

B. 1,2,3 C. 1,2,3,11 D. 1,2,5,11

33.Loại đột biến nào liên quan đến NST giới tính:

A. 1,3,4,6,7B. 1,3,5,8 B. 1,3,5,8 C. 2,6,7,11 D. 1,6,7,8 34.Thể ba nhiễm: A. 5,7,8 B. 4,5,7,8,9 C. 4,7,8 D. 4,5,7,8

35.Thể đột biến chỉ xuất hiện ở nam giới, không xuất hiện ở nữ giới:

A. 8,11B. 1,8,11 B. 1,8,11 C. 1,11 D. 1,10,11

Xét 2 NSt không tương đồng mang các đoạn lần lượt là: ABCDEGoHIK và MNOPoQR

Sử dụng dữ kiện trên trả lời các câu hỏi 36 và 37:

36.Sau đột biến đã xuất hiện NST có cấu trúc ABCDHoGEIK. Đây là dạng đột biến:

A. Mất đoạn B. Chuyển đoạn C. Đảo đoạn D. Lặp đoạn

37.Sau đột biến NST đã thay đổi cấu trúc như sau: MNDEGoHIK và ACBOPoQR. Đây là dạng đột biến:

A. Chuyển đoạn

B. Chuyển đoạn tương hỗ

C. Chuyển đoạn không tương hỗ D. Chuyển đoạn trên một NST.

38.Một cá thể dị bội dạng 2n + 1 tạo các kiểu giao tử có sức sốngư với tần số 1A:1a:1a1:1Aa:1Aa1:1aa1 sẽ có kiểu gen nào sau đây :

A. Aaa B. AAa1 C. Aaa1 D. Aaa1

39.Đột biến cấu trúc NST bao gồm:

A. Lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn, mất đoạn trong một NST. B. Xảy ra trong giới hạn một NST và ngoài giới hạn một NST. C. Chuyển vị trí và xen vào các đoạn nhỏ.

D. Lặp, mất, đảo, chuyển đoạn NST trong cùng một NST hoặc hai NST.

40.Giả thuyết đứt – nối giải thích về sự hình thành các sai hình NST như sau:

1. Mutagen tác động ở các pha khác nhau có thể gây đứt ở mức NST hay crômatit.

2. Các Mutagen có khả năng oxy hóa làm đứt NST hay crômatit ở kỳ trung gian.

3. Chỗ đứt không được khôi phục, nối lại với đầu đứt khác bằng cách khác nhau dẫn tới cấu trúc lại NST.

4. Do tác động của nhân tố di cư (IS) và gen nhảy (TGE) làm cấu trúc lại bộ gen dẫn tới sai hình NST.

Phương án đúng là: A.1,2 B. 1, 3 C. 1,4 D. 2,3

41.Dung hợp tâm là hiện tượng:

A. NST bị đứt một đoạn lìa ra khỏi phần NST chứa tâm đông không dính vào thoi vô sắc.

B. Một đoạn NST được lặp lại một hoặc một số lần trên NST.

C. Đứt đoạn trong NST đoạn đứt quay 180º nối lại làm thay đổi trật tự các gen trên NST.

D. NST mất tính chất đặc trưng, hòa nhập tâm động thành một NST hoàn chỉnh.

42.Cơ chế của mất đoạn đỉnh là:

1. Đoạn đứt ở đỉnh hóa sẹo không nối lại được với đoạn mang tâm động hoặc kết tụ lại thành nhân con.

2. Đoạn mang tâm động nối lại với nhau thành NST hai tâm bị đứt không đều ở kỳ sau thành NST thêm đoạn và một NST mất đoạn.

3. Hình thành khi NST bắt chéo và bị đứt ở nút chéo, đoạn đỉnh nối lại mang tâm động, hai đầu của đoạn giữa mất đi khi tiếp hợp.

4. Phát sinh do hình thái nứt, điểm chéo đứt ra đoạn nứt quay 180º rồi nối lại theo trật tự mới.

43.Cơ chế hình thành mất đoạn trong là:

1. Xảy ra do trao đổi chéo không đều giữa hai crômatit chị em.

2. Xảy ra trao đổi chéo ở kỳ giữa I giảm phân giữa hai crômatit không chị em.

3. Hình thành khi NST bắt chéo và bị đứt ở nút chéo, đoạn đỉnh nối lại mang tâm động.

4. Hai đầu của đoạn giữa nối lại thành vòng và mất đi khi tiếp hợp.

5. Phát sinh do hình thái nứt, điểm chéo đứt ra quay 180º rồi nối lại theo trật tự mới.

Phương án đúng: A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. 2,4

44.Cơ chế hình thành lặp đoạn là:

1. Xảy ra do trao đổi chéo không đều giữa hai crômatit chị em của NST kép.

2. Trao đổi chéo giữa hai crômatit không chị em xảy ra ở kỳ giữa I. 3. NST hai tâm bị đứt không đều ở kỳ sau thành NST thêm đoạn và một

NST mất đoạn.

4. NST bắt chéo và bị đứt ở nút chéo, đoạn đỉnh nối lại mang tâm động, hai đầu của đoạn giữa nối lại thành vồng và mất đi khi tiếp hợp.

5. Phát sinh do nứt NST, điểm chéo đứt ra đoạn nứt quay 180º rồi nối lại trật tự mới.

Phương án đúng: A. 1,2,3 B. 2,3 C. 1,4 E. 3,4,5

45.Cơ chế hình thành đảo đoạn là:

1. Phát sinh do hình thái nứt.

2. Đoạn đứt quay 180º rồi nối lại theo trật tự mới. 3. Hai NST tâm mút đứt.

4. Một NST cho NST kia một đoạn dài tạo 1 NST lệch tâm và 1 NST có vai ngắn.

Phương án đúng: A.1,2 B.1,3 C.1,4 D. 2,4 E. 3,4

46.Cơ chế chuyển đoạn Robertson là:

1. Hai NST tâm mút đứt.

2. Một NST cho NST kia một đoạn dài tạo 1 NST lệch tâm và 1 NST có 2 vai ngắn.

3. Phát sinh do hình thái nứt.

4. Điểm nứt quay 180º rồi nối lại theo trật tự mới.

Phương án đúng: A. 1,2 B.1,3 C.1,4 D.2,3 E. 3,4

47.Hiệu quả của mất đoạn đỉnh NST là:

A. Mất cân bằng hệ gen gây chết hoặc giảm sức sống. B. Tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng. C. Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST. D. Gây chết hoàn toàn ở cá thể mang nó.

48.Mất đoạn NST có thể được phát hiện bằng phương pháp tế bào học qua:

A. Phân tích kiểu nhân B. Phân tích nhân đồ C. Phân tích băng nhuộm D. A, B và C đều đúng.

49.Đảo đoạn ảnh hưởng đến sự tiếp hợp của NST tương đồng trong giảm phân là:

A. NST bình thường hình thành vòng thuận NST có đảo đoạn hình thành vòng nghịch.

B. Giao tử có đảo đoạn qua trao đổi chéo thường chết.

C. Giao tử có hệ gen không cân bằng có giao tử hai tâm động và giao tử không tâm động.

D. Hình thành một nửa giao tử có gen không cân bằgn nếu đảo đoạn gần tâm.

Một phần của tài liệu CAU HOI TRAC NGHIEM (Trang 31 -37 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×