III. BIẾN DỊ TỔ HỢP VÀ THƯỜNG BIẾN 1 Biến dị tổ hợp là:
9. Các biến dị nào sau đây không là thường biến:
1. Lá rụng vào mùa thu mỗi năm. 2. Da người sạm đen khi ra nắng.
3. Người di cư lên vùng cao nguyên có số lượng hồng cầu tăng. 4. Sự xuất hiện bệnh loạn sắc ở người.
5. Cùng một giống nhưng trong điều kiện chăm sóc tốt, lợn tăng trọng nhanh hơn những cá thể ít được chăm sóc.
Phương án đúng: A. 1 B.4 C. 1 và 4 D. 4 ; 5
10.Thường biến có tính chất nào sau đây:
A. Xuất hiện đồng lọat, theo hướng xác định.
B. Không làm biến đổi kiểu gen nên không di truyền.
C. Xuất hiện ngẫu nhiên ở từng cá thể hay từng nhóm cá thể, tương ứng với điều kiện môi trường.
D. Câu A và B đúng.
11.Thường biến có vai trò:
A. Tích lũy thông tin di truyền qua các thế hệ. B. Tăng khả năng kiếm ăn và tự vệ của động vật.
C. Giúp sinh vật thích nghi thụ động trước những thay đổi có tính nhất thời hoặc theo chu kỳ của diều kiện sống.
D. Tăng khả năng phát tán và đột biến.
12.Quan niệm hiện đại về vai trò của thường biến đổi với sự tiến hóa của loài:
A. Không có vai trò vì là biến dị không di truyền.
B. Có vai trò chủ yếu trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.
C. Có vai trò giúp quần thể tồn tại và ổn định lâu dài.
D. Có vai trò gián tiếp trong việc cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc
13.Những điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến và đột biến là:
1. Thường biến là biến dị kiểu hình còn đột biến là các biến đổi về kiểu gen.
2. Thường biến phát sinh trong quá trình phát triển của các thể còn hầu hết đột biến lại xuất hiện ở các thể hệ sau.
3. Thường biến xuất hiện do tác động của môi trường còn đột biến không chịu ảnh hưởng bởi môi trường.
4. Thường biến là biến di không di truyền còn đột biến là các biến dị di truyền.
5. Thường biến xuất hiện đồng loạt, định hướng còn đột biến xuất hiện cá thể, theo hướng không xác định.
Phương án đúng: A. 1,2,4 B.1,4,5 C.1,2,4,5 D.2,4,5
14.Khi đề cập đến mức phản ứng, điều nào sau đây không đúng :
A. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau.
B. Mức phản ứng của tính trạng do kiểu gen quy định.
C. Các tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng, các tính tạng chất lượng có mức phản ứng hẹp.
D. Năng suất của vật nuôi, cây trồng phụ thuộc chủ yếu vào mứa phản ứng, ít phụ thuộc vào môi trường.
15.Điều nào sau đây không đúng:
A. Bố mẹ không di truyền cho con các tính trạng có sẵn mà chỉ truyền một kiểu gen.
B. Kiểu gen quy đinhk giới hạn của thường biến.
C. Giới hạn của thường biến phụ thuộc vào môi trường.
D. Môi trường sẽ quy định kiểu hình cụ thể trong giới hạn cho phép của kiểu gen.
A. Biến dị di truyền không xác định, còn thường biến có định hướng rõ rệt.
B. Có hay không liên quan đến biển.
C. Sự biến đổi là vô hạn hay có mức độ giới hạn. D. Kiểu hình dự báo trước được không dự đoán được.
17.Hiện tượng sao hình là:
A. Biến dị có lợi giúp cho sinh vật thích nghi với môi trường thay đổi. B. Kiểu thường biến có kiểu hình giống một đột biến đã biến.
C. Kiểu thường biến chỉ biểu hịn trong điều kiện gây ra nó.
18.Thường biến thích ứng là:
A. Biến dị có lợi giúp cho sinh vật thích nghi với môi trường thay đổi. B. Kiểu thường biến có kiểu hình giống một đột biến đã biết.
C. Kiểu thường biến được giữ vài thế hệ nhưng độ biểu hiện giảm dần. D. Thường biến chỉ biểu hiện trong điều kiện gây ra nó.
19.Thường biến kéo dài là:
A. Biến dị có lợi giúp cho sinh vật thích nghi với môi trường thay đổi. B. Kiểu thường biến có kiểu hình giống một đột biến đã biết.
C. Kiểu thường biến được giữ vài thế hệ nhưng độ biểu hiện giảm dần. D. Thường biến chỉ biểu hiện trong điều kiện gây ra nó.
20.Các yếu tố quy định mức phản ứng là:
A. Kiểu gen. B. Môi trường
D. Nhân tố vô sinh
21.Nguyên tắc cần tuân thủ khi nghiên cứu thường biến là:
1. Vật liệu khởi đầu phai đồng nhất về kiểu gen.
2. Xác định mức phản ứng của các dòng, giống với những tác nhân sử dụng.
3. Thống kê xử lý các số liệu thu được để xác định sự biến động của tính trạng.
4. Phân tích biến dị quan sát được để phân biệt thường biến và đột biến. 5. Nghiên cứu cá thể sinh đôi có cùng kiểu gen sống ở hai môi trường
khác nhau.
Phương án đúng: A. 1,2,4 B.1,2,3,5 C.1,2,4,5 D. 1,3,4,5
22.Có thể giải thích cơ chế hình thành thường biết bằng:
1. Cơ chế điều hòa hoạt động của gen bằng tạo ra các enzyme thích ứng. 2. Sự phá hủy biểu hiện thôg tin di truyền ở phiên mã, phản ứng enzyme,
quá trình phát sinh hình thái.
3. Những biến đổi tạm xảy ra trong vật chất di truyền được loại bỏ nhờ hệ thống sửa chữa
4. Làm thay đổi mức phiên mã của gne, tổng hợp protein mới/
5. Tính không ổn định, có tính quy luật ở mức dịch mã di truyền do sự ức chế.
Phương án đúng: A.1,2,4 B.1,2,5 C. 1.2.3 D. 2,3,4
23.Phát biểu nào về mức phản ứng dưới đây là không đúng:
A. Trong một kiểu gen, mỗi gen có mức phản ứng riêng.
C. Kiểu gen quy định mức phản ứng, môi trường quy định kiểu hình cụ thể.
D. Mức phản ứng của mỗi tính trạng hay thay đổi.
24.Phát biểu nào sau đây về giới hạn năng suất dưới dây là không đúng:
A. Kiểu gen quy định giới hạn năng suất của vật nuôi cây trồng.
B. Kỹ thuật sản xuất quy định giới hạn năng suất cụ thể của một giống. C. Kỹ thuật sản xuất quy định giới hạn năng suất của vật nuôi cây trồng.
25.Nhận định nào sau đây về mỗi quan hệ giữa thường biến và biến dị di truyền là không đúng:
A. Thường biến và biến dị di truyền có quan hệ với nhau ở mức độ thấp. B. Thường biến là những biến đổi kiểu hình trong giới hạn mức phản ứng
của kiểu gen.