Hoạt tính của enzim amilaza tăng, làm hiệu suất để chế tạo mạch nha làm kẹo, bia, rượu tăng lên là ứng dụng của loại đột biến nào sau đây:

Một phần của tài liệu cau hoi trac nghiem (Trang 25 - 31)

II. ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ 1 Đột biến nhiễm sắc thể là gì ?

9.Hoạt tính của enzim amilaza tăng, làm hiệu suất để chế tạo mạch nha làm kẹo, bia, rượu tăng lên là ứng dụng của loại đột biến nào sau đây:

làm kẹo, bia, rượu tăng lên là ứng dụng của loại đột biến nào sau đây:

A. Chuyển đoạn trên một NST B. Đảo đoạn mang tâm động. C. Lặp đoạn NST.

D. Chuyển đoạn tương hỗ.

10.Trong chọn giống, con người đã ứng dụng đạng đột biến nào để loại bỏ những gen không mong muốn

A. Mất đoạn NST.

B. Chuyển đoạn không tương hỗ. C. Đột biến gen

D. Đảo đoạn không mang tâm động.

11.Sơ đồ sau đây mô tả loại đột biến nào:

a b e a b e

A. Mất đoạn NST. B. Thêm đoạn NST. C. Đảo đoạn NST. D. Chuyển đoạn NST.

12.Khi đề cập đến đột biến chuyển đoạn NST, điều nào sau đây đúng:

1. Liên quan đến nhiều NST khác nhau cùng đứt đoạn, sau đó trao đổi đoạn đứt với nhau.

2. Các đoạn trao đổi có thể xảy ra trong một cặp NST tương đồng nhưng phải khác chức năng như giữa NST X và Y.

3. Chuyển đoạn thường xảy ra giữa các cặp NST không tương đồng hậu quả làm giảm sức sống sinh vật.

4. Chuyển đoạn không tương hỗ là trường hợp hai NST trao đổi cho nhau các đoạn không tương đồng.

Phương án đúng: A. 1 B. 1,2 C.1,3 D. 1,2,3

Sử dụng dữ liệu sau để trả lời các câu hỏi từ 13 đến 16 Xét các hậu quả sau:

1. Làm cho các gen trên NST xa nhau hơn. 2. Làm cho các gen trên NST gần nhau hơn. 3. Làm thay đổi hình dạng, kích thước NST. 4. Làm thay đổi nhóm liên kết gen của NST.

13.Hậu quả của đột biến mất đoạn NST là:

A. 1, 4B. 3,4 B. 3,4 C. 2,3,4

D. 1,2,3

14.Đột biến lặp đoạn có hậu quả sau đây:

A. 1 và 4 B. 1 và 2 C. 3 và 4 D. 1 và 3

15.Hậu quả do đột biến đảo đoạn là

A. 1 B. 1,2 C. 1,2,3 D. 2,3,4

16.Đột biến chuyển đoạn có hậu quả:

A. 1 B. 1,2 C. 1,2,3 D. 1,3

17.Nguyên nhân chủ yếu nào đã dẫn đến xuất hiện đột biến số lượng NST:

A. Do sự phá hoại vô sắc trong phân bào.

B. Do tế bào già nên có một số cặp NST không phân ly trong quá trình phân bào giảm nhiễm.

C. Do rối loạn cơ chế phân ly NST ở kỳ sau của quá trình phân bào. D. Do NST nhân đôi không bình thường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18.Thể dị bội có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là:

A. 3n , 4n, 5n và 6n B. 3n+1 và 3n – 1 C. 2n + 1 và 2n +2 D. A và B đúng.

19.Trong các dạng thể dị bội, dạng nào sau đây gặp phổ biến hơn:

A. 2n + 1 B. 2n – 1 C. 2n + 2

D. A và B đúng.

20.Cơ chế phát sinh thể một nhiễm và thể ba nhiễm liên quan đến sự rối loạn phân ly của:

A. 1 cặp NST ở thể một nhiễm và 3 cặp NST ở thể ba nhiễm. B. 1 cặp NST.

C. 2 cặp NST D. 3 cặp NST.

21.Các thể đột biến nào sau đây ở người là hậu quả của biến dị bội dạng 2n + 1:

A. Tam nhiễm X, Claiphentơ, Đao B. Sứt môi, thừa ngón, chết yểu.

C. Ngón trỏ dài hơn ngón giữa, tai thấp, hàm bé. D. A, B và C đều đúng.

22.Cặp bố mẹ sinh một đứa con đầu long mắc hội chứng Đao, ở lần sinh thứ hai, con của họ xuất hiện hội chứng này hay không? Vì sao?

A. Chắc chắn xuất hiện vì đây là bệnh di truyền. B. Không bao giờ xuất hiện, vì rất khó xảy ra.

C. Có thể xuất hiện nhưng với xác suất rất thấp, vì tần số đột biến rất bé. D. Không bao giờ xuất hiện, vì chỉ có một giao tử mang đột biến.

23.Sự biến đổi số lượng nào sau đây được gọi là đột biến đa bội thể:

A. Số NST trong tế bào sinh dưỡng gấp 1,5 lần so với bộ NST lưỡng bội. B. Số NST trong tế bào sinh dưỡng gấp đôi so với bộ NST lưỡng bội C. Số NST trong tế bào sinh dưỡng tăng theo bội số của n.

D. Câu B và C đúng.

24.Cơ chế xuất hiện thể đa bội là:

A. Rối loạn cơ chế phân ly NST trong quá trình nguyên phân. B. Rối loạn cơ chế phân ly NST trong quá trình giảm phân C. Một cặp NST nhân đôi nhưng không phân ly trong phân bào. D. Tất cả các cặp NST nhân đôi nhưng không phân ly trong phân bào.

25.Phương pháp phổ biến nhất hiện nay được con người ứng dụng để tạo đột biến thể đa bội là:

A. Xử lý trực tiếp hóa chất lên mô của cá thể muốn gây đột biến. B. Chiếu xạ với liều lượng và thời gian thích hợp.

C. Dùng cônsixin với nồng độ 0,1 – 0,2 %. D. Sử dụng EMS hay 5BU hay NMU.

26.Tác động của cônsixin gây ra đột biến thể đa bội là”

A. Cônsixin ngăn cản không cho thành lập màng tế bào.

C. Cônsixin ức chế việc tạo lập màng nhân của tế bào mới. D. Cônsixin cản trở sự thành lập thoi vô sắc.

27.Thể đa bội không có đặc điểm nào sau đây:

1. Sinh trưởng nhan, phát triển mạnh.

2. Thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật.

3. Những cá thể đa bội lẻ có khả năng sinh sản hữu tính, kể cả sinh sản sinh dưỡng.

4. Năng suât cao, phẩm chất tốt. 5. Sức sống rất cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phương án đúng: A. 3 B. 2,3 C. 3,5 D. 2,3,4

28.Các tác nhân vật lý, hóa học nào sau đây vừa gây đột biến gen, vừa gây đột biến NST:

A. Tia phóng xạ B. Tia tử ngoại C. Cônsixin

D. Câu A và B đúng.

29.Đặc điểm chung của các đột biến là:

A. Xuất hiện đồng loạt, định hướng, di truyền được. B. Xuất hiện cá thể, định hướng, không di truyền

C. Xuất hiện ở cá thể, ngẫu nhiên, vô hướng, có thể di truyền cho các thể hệ sau.

D. Xuất hiện ở từng cá thể, định hướng và có thể di truyền cho đời sau.

Xét các thể đột biến sau ở người: 1. Bệnh máu khó đông

Một phần của tài liệu cau hoi trac nghiem (Trang 25 - 31)