Khuyến nghị

Một phần của tài liệu vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường thcs thành phố thái nguyên (Trang 112)

2.1. Đối với Phòng GD&ĐT thành phố Thái Nguyên

- Tăng cường chỉ đạo các trường THCS thực hiện nghiêm túc việc đổi mới KTĐG, đồng thời tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, tập trung vào hoạt động quản lý thực hiện đổi mới KTĐG trong các trường THCS.

- Tạo điều kiện thuận lợi và có chế độ động viên, hỗ trợ đối với cán bộ quản lý, GV được cử đi học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ về đổi mới KTĐG.

- Hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất thiết bị dạy học đổi với những trường trong khu vực còn khó khăn.

- Tăng cường mở các lớp tập huấn, các hội thảo khoa học về đổi mới KTĐG tạo mọi điều kiện để GV các trường THCS được tham gia học hỏi, trao đổi kinh nghiệm.

2.2. Đối với cán bộ quản lý các trường THCS TP Thái Nguyên

- Tăng cường phổ biến, tuyên truyền để mọi cán bộ, GV trong trường nhận thức đầy đủ và đúng về tầm quan trọng của đổi mới KTĐG đối với việc nâng cao uy tín của người giáo viên và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

- Có quy định, chế tài cụ thể về việc thực hiện đổi mới KTĐG, động viên, khuyến khích hỗ trợ GV thực hiện tốt việc đổi mới KTĐG, phê bình những GV không thực hiện, thực hiện không tốt. Đưa việc thực hiện đổi mới PP KTĐG vào là một trong những tiêu chí xét thi đua của GV.

- Cần đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho đầy đủ, bằng cách chủ động huy động các nguồn lực bên trong, ngoài nhà trường.

- Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cán bộ, GV được tiếp tục học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và về đổi mới KTĐG.

- Tổ chức nhiều hình thức sinh hoạt chuyên môn với chủ đề về đổi mới KTĐG như các buổi hội thảo, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm trong trường và với các trường bạn. Qua đó giúp cán bộ, GV nhà trường có nhiều cơ hội để trao đổi kinh nghiệm, học tập chuyên môn.

2.3. Đối với bản thân mỗi giáo viên

- Cần nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc đổi mới KTĐG trong việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, và nâng cao uy tín của bản thân.

- Tích cực chủ động trong việc thực hiện đổi mới KTĐG, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2005), Vấn đề quản lý và việc vận dụng vào quản lý nhà

trường, chuyên đề đào tạo quản lý giáo dục, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo, Đặng Xuân Hải (2003), Vai trò của Nhà nước trong

quản lý giáo dục, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD - Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số: 58/2011/TT- BGDĐT ngày 12

tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định sô 83/2008/QĐ -BGD&T của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định và quy trình kiểm định

chất lượng cơ sở giáo dục phô thông, tháng 12/2008.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn KTĐG trong quá trình dạy học

theo định hướng phát triển năng lực của HS trong trường THPT. Hà Nội

năm 2014.

6. Brent Davies, Linda Ellion(2005), Quản lý các trường học trong thế kỷ XXI, NXB đại học sư phạm Hà Nội.

7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Lý luận quản 1ý nhà

trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia

Hà Nội.

8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb KHXH.

9. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Cơ sở khoa học quản lý,

Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm -ĐH Quốc gia Hà Nội. 10. Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020,NXB Giáo dục, Hà Nội 2012. 11. Nguyễn Đức Chính (2008), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy

học, Khoa Sư phạm, ĐH Quốc gia Hà Nội.

12. Nguyễn Đức Chính (2010), “Quy trình tổ chức một kỳ kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học”, Tạp chí Giáo dục thời đại, tr. 8-9.

13. Nguyễn Đức Chính, Đinh Thị Kim Thoa (2005), Kiểm tra - đánh giá theo

mục tiêu, Tập bài giảng lưu hành nội bộ - khoa Sư phạm, Hà Nội.

14. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

15. Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI,

Nxb Giáo dục Việt Nam.

16. Trần Ngọc Giao (Chủ biên) và cộng sự (2008), Tài liệu tập huấn chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore.

17. Đặng Xuân Hải, Vận dụng lí thuyết Quản lí sự thay đổi để chỉ đạo đổi mới

PPDH trong các trường đại học trong giai đoạn hiện nay,Tạp chí GD số

3/2005; trang 3-5.

18. Đặng Xuân Hải (2003), Quản lí sự thay đổi, Sách bồi dưỡng cán bộ QLGD của dự án đào tạo GV THCS; H.

19. Đặng Xuân Hải (2009), “Sự thay đổi trong lãnh đạo và quản lý nhà

trường phổ thông hiện nay ở Việt Nam”, Tạp chí giáo dục.

20. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm.

21. Trần Kiểm (2008), Quản lý Giáo dục và Đào tạo, giáo trình cao học, Hà Nội. 22. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục lý luận và thực tiễn,

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Luật giáo dục, Nxb Lao động - Xã hội - Hà Nội 2007.

24. Nghị quyết số 29 Ban chấp hành TW Đảng khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam.

25. Pam Robbins, Havay B.Alvy(2004), Cẩm nang dành cho Hiệu trưởng.

Chiến lược và lời khuyên thực tế giúp công việc hiệu quả hơn, NXB Chính

trị quốc gia Hà Nội.

27. Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết năm học (từ năm 2012 đến năm 2014).

28. Phạm Hồng Quang (2006), Quản lý và phát triển môi trường giáo dục.

Đại học sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên.

29. Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, THPT (Thông tư 30/2009/TT- BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).

30. Nguyễn Văn Thắng (2008), Vũ Văn Tuấn, Lý thuyết về cam kết và ý nghĩa

đối với lãnh đạo sự thay đổi, Tài liệu tập huấn: Lý thuyết lãnh đạo, quản lý

sự thay đổi, Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 31. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb văn hóa thông tin.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL, GV trường THCS)

Để giúp chúng tôi cơ sở thực trạng về vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi trong quản lý đổi mới KTĐG kết quả học tập của HS ở các trường THCS TP Thái Nguyên, mong các thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng cách đánh dấu (x) vào các cột/ hàng hoặc ô trống mà thầy, cô cho là phù hợp với ý kiến của bản thân.

Ý kiến của các thầy/cô chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra,

không sử dụng cho bất kỳ một mục đích nào khác.

Câu 1. Theo thầy (cô) đổi mới KTĐG kết quả học tập của HS trong

trường THCS nhằm mục đích gì?

 - Thực hiện quan điểm chỉ đạo của cấp trên (Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và đào tạo).

-  Nâng cao chất lượng bài dạy, tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập

-  Nâng cao trình độ năng lực sư phạm của giáo viên, tạo uy tín cho nhà trường.

-  Tất cả các ý trên - Ý kiến khác:

Câu 2. Trong 2 năm gần đây trường thầy (cô) đang công tác đã tiến hành thực hiện những nội dung quản lý đổi mới KTĐG nào sau đây? Mức độ thực hiện như thế nào?

TT Các nội dung quản lý thực hiện đổi mới KTĐG Đánh giá của CBQL Thƣờng Xuyên Không TX Không thực hiện SL TL SL TL SL TL

1 Quản lý xây dựng kế hoạch tổ chức đổi mới kiểm tra - đánh giá

2 Quản lý khâu ra đề kiểm tra 3 Quản lý khâu tổ chức kiểm tra

4 Quản lý khâu chấm bài, công bố kết quả và ghi điểm

5 Quản lý hồ sơ kiểm tra - đánh giá

6 Quản lý công tác bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu đổi mới KTĐG

7 Quản lý hoạt động học tập của học sinh trong đổi mới KTĐG

Câu 3. Trong 2 năm gần đây, trường thầy (cô) đã tiến hành thực hiện những hình thức bồi dưỡng nào cho GV để đáp ứng yêu cầu đổi mới KTĐG ở trường THCS?

STT

Nội dung bồi dƣỡng GV đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH

Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không thực hiện SL TL SL TL SL TL

1 Tập huấn nâng cao năng lực cho giáo

viên về đổi mới KTĐG

2 Tổ chức sinh hoạt chuyên đề về đổi mới KTĐG

3 Đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn hàng tuần, tháng có nội dung về đổi mới KTĐG

4 Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm về đổi mới KTĐG tại các trường tiên tiến điển hình

5 Tổ chức báo cáo sáng kiến kinh nghiệm về đổi mới KTĐG cho giáo viên

6 Tổ chức kiển tra, đánh giá việc thực hiện đổi mới KTĐG theo định hướng mới

Câu 4.: Khi tiến hành đổi mới KTĐG kết quả học tập của HS , trường thầy (cô) đã thực hiện những nội dung nào sau đây, mức độ thực hiện

TT Nội dụng

Mức độ đánh giá

Điểm TB

1 2 3 4 5

1 Xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động KTĐG khoa học.

2 Phổ biến đầy đủ các văn bản quy định hướng dẫn đổi mới KTĐG. 3 Chỉ đạo GV đổi mới KTĐG phù

hợp (có quy định về cách đánh giá, về việc xây dựng đề thi) với nội dung chương trình.

4 Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên về đổi mới KTĐG

5 Huy động tôt các nguồn lực phục vụ cho quá trình đổi mới KTĐG 6 Kiểm tra thường xuyên các hoạt động thực hiện đổi mới KTĐG.

Câu 5. Để đổi mới KTĐG kết quả học tập của HS trường thầy (cô) đã có những hình thức nào để giúp GV chuẩn bị đổi mới.

STT Nội dung bƣớc chuẩn bị đổi mới

thực hiện Không thực hiện Có hiệu quả Không hiệu quả 1 Tổ chức Họp HĐ, tuyên truyền, phổ

biến yêu cầu thực hiện đổi mới KTĐG

2

Tổ chức các buổi tọa đàm cấp tổ bộ môn, cấp trường để trao đổi, thảo luận các vấn đề liên quan đến đổi mới KTĐG

3 Khảo sát năng lực, kỹ năng KTĐG

kết quả học tập HS của giáo viên

4

Cử GV đi tham dự các đợt tập huấn về đổi mới KTĐG, học tập các điển hình tiên tiến về đổi mới KTĐG

5

Đầu tư thêm các trang thiết bị, đồ dùng dạy học phụ vụ cho hoạt động đổi mới KTĐG

6 Cung cấp cho giáo viên các loại tài

liệu, về vấn đề đổi mới KTĐG

7 Tìm tổ chức hoặc chuyên gia hỗ

trợ cho việc đổi mới KTĐG

Xin thầy(cô) vui lòng cho biết đôi nét về bản thân:

Họ và tên:………... ..Tuổi……. Nam (Nữ)... Trình độ chuyên môn:……… Số năm công tác……… Số năm công tác QLGD:………..

Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO NGHIỆM

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Để góp phần vào nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học THCS thành phố Thái Nguyên. Xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp bằng cách đánh dấu X vào các ô tương ứng sau:

TT Nội dung, biện pháp

Mức độ cần thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cần Cần Khôn g cần Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Lập kế hoạch đổi mới KTĐG một cách khoa học và phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường

2

Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về đổi mớiKTĐG, chuẩn bị tốt tâm thế và các điều kiện cần thiết để thực hiện có hiệu quả việc đổi mới KTĐG 3

Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng về đổi mới KTĐG, khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng

4 Xây dựng các qui định, hướng dẫn hỗ

trợ quá trình đổi mới KTĐG

5 Đổi mơi hoàn thiện quy trình KTĐG

kết quả học tập của HS 6

Huy động mọi nguồn bên trong và ngoài nhà trường để đảm bảo cho hoạt động đổi mới KTĐG

7

Kịp thời phát hiện các rào cản trong quá trình triển khai thực hiện đổi mới KTĐG và áp dụng các phương pháp phù hợp đế vượt qua

8

Xây dựng cụ thể hóa các chuẩn đánh giá, thực hiện có hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá và duy trì hoạt động đổi mới KTĐG

Những ý kiến khác: ………

Một phần của tài liệu vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường thcs thành phố thái nguyên (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)