Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở thị xã cửa lò – nghệ an (Trang 36)

- Tỏc động tớch cực

Thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoỏ; gúp phần tăng sức cạnh tranh của cỏc sản phẩm nụng nghiệp trờn thị trường

quốc tế; tạo điều kiện cho nụng nghiệp cải thiện quan hiện kinh tế quốc tế, đặc biệt

là giả quyết tranh chấp thương mại, gúp phần nõng cao vị thế, uy tớn của cỏc sản

phẩm nụng nghiệp núi và ngành nụng nghiệp trờn thị trường quốc tế. Hội nhập kinh

tế quốc tế đó cú tỏc động tớch cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngay trong nội bộ

theo nghĩa hẹp, giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuụi. Hỡnh thành những

vựng chuyờn canh, sản xuất hàng húa lớn, tập trung, tạo điều kiện để đưa nhanh

tiến bộ khoa học cụng nghệ vào sản xuất, phỏt triển cụng nghiệp chế biến. Đõy là

một điều kiện hết sức quan trọng để bảo đảm cho phỏt triển nụng nghiệp bền vững

nếu cú chớnh sỏch xuất khẩu phự hợp.

- Tỏc động tiờu cực

Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng sự phụ thuộc vào sự biến động của

nụng nghiệp và kinh tế thế giới, làm cho cơ cấu sản xuất thiếu ổn định, gia tăng rủi

ro. Hội nhập kinh tế quốc tế làm xuất hiện sự chờnh lệch về đầu tư và trỡnh độ phỏt

triển giữa cỏc ngành nghề, giữa cỏc vựng và nhúm dõn cư, gia tăng phõn húa giàu

nghốo. Khi tham gia hội nhập, nước ta phải loại bỏ mọi biện phỏp hạn chế định lượng như hạn ngạch hay giấy phộp xuất khẩu. Hơn nữa, cỏc doanh nghiệp nước

ngoài sẽ dần dần được phộp tham gia kinh doanh phõn phối cỏc loại nụng sản trờn thị trường nước ta. Vỡ vậy, nhiều hàng nụng sản từ nước ngoài được nhập khẩu với

giỏ rẻ, gõy khú khăn cho nụng nghiệp nước ta.

Một phần của tài liệu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở thị xã cửa lò – nghệ an (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)