Tạo lập mối liờn kết trong nội bộ nụng nghiệp và giữa nụng nghiệp vớ

Một phần của tài liệu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở thị xã cửa lò – nghệ an (Trang 27)

vực khỏc nhằm thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp theo hướng bền vững

Sự liờn kết trong nội bộ ngành và giữa cỏc ngành với nhau là sự xớch lại gần nhau,

quyện chặt với nhau, thống nhất hữu cơ với nhau giữa cỏc nghành riờng biệt phụ thuộc lẫn

nhau trong quỏ trỡnh sản xuất trờn địa bàn lónh thổ nhất định.

- Thỳc đẩy liờn kết trong nội bộ ngành nụng nghiệp

Trong phỏt triển nụng nghiệp bền vững, sự liờn kết giữa cỏc vựng sản xuất nụng

nghiệp trong những ngành hàng liờn vựng là rất cần thiết.

Sự liờn kết, xõy dựng hành động tập thể phải tổ chức cả trong khụng gian (cỏc trang trại thuộc sở hữu nhiều chủ, nhưng cựng quy trỡnh, kế hoạch sản xuất, quản lý

chất lượng).

- Liờn kết giữa nụng nghiệp với cụng nghiệp và với dịch vụ.

Sự phỏt triển của nền kinh tế kộo theo sự liờn kết giữa cỏc ngành ngày càng chặt

chẽ hơn. Sự phỏt triển của nghành này là điều kiện, tiền đề cho ngành kia phỏt triển.

Đối với nước chậm và kộm phỏt triển đi từ một nền nụng nghiệp đi lờn thỡ cụng nghiệp

hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp khụng thể tỏch khỏi cỏc ngành khỏc đặc biệt là cụng nghiệp. Khi lực lương sản xuất phỏt triển, phõn cụng lao động xó hụi ngày càng sõu sắc, trỡnh độ chuyờn mụn hoỏ, tập trung hoỏ sản xuất được nõng cao thỡ cỏc khõu sản

xuất ra nụng sản cuối cựng càng cú liờn quan mật thiết với nhau và dẫn đến việc hỡnh thành cỏc mối liờn kết giữa cỏc ngành nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ.

Phỏt triển nhanh, vững chắc và cú hiệu quả cỏc ngành cụng nghiệp dịch vụ ở

nụng thụn trờn cơ sở đú tăng nhanh tỉ trọng cỏc ngành này trong cơ cấu kinh tế nụng - cụng - dịch vụ ở mỗi vựng và mỗi địa phương. Chỳ trọng những ngành cụng nghiệp

Cần đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng nhằm đỏp ứng yờu cầu chuyển đổi cơ

cấu sản xuất nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn, nhất là ở cỏc xó nghốo, vựng đặc

biệt khú khăn. Trong đú cỏc lĩnh vực như thuỷ lợi, giao thụng, điện, viễn thụng…

phải được đầu tư làm tiền đề tạo điều kiện tiờn quyết cho phỏt triển nụng nghiệp,

nụng thụn bền vững.

Trong phỏt triển cụng nghiệp cần ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp phục vụ nụng

nghiệp và nụng thụn, đặc biệt là cụng nghiệp sản xuất trang thiết bị, mỏy múc làm đất,

thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm nụng – lõm - thuỷ sản, sản phẩm xuất khẩu;

sản xuất phõn bún , thức ăn cho chăn nuụi và thuốc bảo vệ động thực vật…

Thụng tin về thị trường và thay đổi của chớnh sỏch xuất nhập khẩu kịp thời và

chớnh xỏc là cơ sở quan trọng để nụng dõn cú quyết định đỳng, trỏnh tỡnh trạng làm

theo phong trào đối với nhiều loại cõy trồng và vật nuụi.

Với những lợi thế về đất đai, khớ hậu của nhiều vựng, nhiều địa phương, sản

phẩm nụng nghiệp mang đặc trưng của xuất xứ địa lý rất rừ rệt . Đõy là lợi thế cạnh tranh mang tớnh độc quyền được bảo hộ bền vững nếu như cú đăng ký quyền bảo hộ

trờn thị trường trong nước và quốc tế. Hiện nay, hầu hết cỏc sản phẩm nước ta chưa cú đăng ký xuất xứ địa lý do chủ thể sản xuất nụng nghiệp chủ yếu là hộ gia đỡnh

chưa tiếp cận tới những vấn đề đú. Vỡ vậy, việc phỏt triển cỏc dịch vụ xõy dựng

thương hiệu sản phẩm cho sản phẩm nụng sản là hết sức cần thiết để phỏt triển nụng

nghiệp bền vững.

Cần xõy dựng cỏc dạng mụ hỡnh liờn kết từ sản xuất đến tiờu thụ sản phẩm, xõy

dựng chớnh sỏch hỗ trợ hợp lý cho chuỗi phỏt triển bền vững. Nhà nước nờn cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ thoả đỏng để thu hỳt nhiều doanh nghiệp lớn đầu tư vào sản xuất kinh doanh

sản phẩm nụng nghiệp nhằm thỳc đẩy ngành hàng nụng nghiệp phỏt triển.

Một phần của tài liệu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở thị xã cửa lò – nghệ an (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)