triển nụng nghiệp bền vững
Tăng cường quản lý Nhà nước trong thực hiện cỏc chớnh sỏch về đất đai, nhất là quản lý, sử dụng đất đai, hạn chế sự chồng chộo gõy lóng phớ đất đai, tranh tỡnh trạng
chuyển đổi tựy tiện mục đớch sử dụng; ngăn chặn cỏc hiện tượng tiờu cực, tranh chấp,
lấn chiếm, hủy họai đất, phỏ vỡ sự cõn bằng sinh thỏi, gõy ụ nhiềm mụi trường. Tạo điều kiện cho thị trường đất nụng nghiệp hoạt động lành mạnh để quỏ trỡnh tớch tụ
ruộng đất diễn ra thuận lợi, hỡnh thành cỏc trang trại quy mụ lớn, cỏc cỏnh đồng mẫu
lớn. Khuyến khớch nụng dõn gúp cổ phần vào cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp bằng
quyền sử dụng đất, tăng cường mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người lao động. Để phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững, đũi hỏi phải cú được mụ hỡnh tổ
chức sản xuất phự hợp. Cần khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nụng
thụn, đầu tư phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp tiờu thụ và chế biến sản phẩm nụng nghiệp. Cỏc hợp tỏc xó làm dịch vụ đầu vào, đầu ra cho cỏc
trang trại nhưng trước hết cỏc chủ trang trại này phải cú tư duy, nhất là khả năng quản
lý của chớnh cỏc chủ trang trại vận dụng những thành tựu khoa học, đưa cụng nghiệp
vào sản xuất nụng nghiệp trang trại, sản xuất hàng húa nụng sản cú quy mụ lớn. Xõy
dựng hệ thống thụng tin thị trường và dự bỏo thị trường cho nụng dõn để họ lựa chọn phương ỏn sản xuất phự hợp, hiệu quả nhất.
Tổ chức cụng tỏc quản lý Nhà nước về cỏc hoạt động sản xuất nụng nghiệp, phỏt
triển nụng thụn, quản lý lao động, dõn cư, thực hiện xúa đúi, giảm nghốo, nõng cao thu nhập và đời sống của người dõn; phỏt triển cỏc sự nghiệp văn húa - xó hội, chăm lo đời sống tinh thần cho nhõn dõn.
Thực hiện thớ điểm bảo hiểm nụng nghiệp cho nụng dõn khi gặp rủi ro mất
mựa, thiờn tai, dịch bệnh; giảm thiểu cỏc khoản đúng gúp cú tớnh chất bắt buộc đối
với nụng dõn. Tăng cường quản lý, kiểm soỏt giỏ cả thị trường, đấu tranh chống đầu cơ, tớch trữ, buụn lậu, kinh doanh hàng giả, hàng kộm chất lượng, nhất là vật tư
nụng nghiệp thiết yếu. Tăng cường cụng tỏc xỳc tiến thương mại, cụng tỏc tiếp thị,
thụng tin dự bỏo thị trường để nụng dõn cú đủ thụng tin cho cỏc quyết định trong
sản xuất và tiờu thụ sản phẩm.
3.2.5.2. Nõng cao năng lực ứng phú với thiờn tai, dịch bệnh
Tăng cường cụng tỏc truyền thụng nhằm nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm
của cỏn bộ, cụng chức, viờn chức, cỏc thành phần xó hội và ý thức của người dõn
về cỏc vấn đề biến đổi khớ hậu. Đồng thời cú hướng phự hợp nhằm tiếp cận và sử
dụng thụng tin về biến đổi khớ hậi cho cỏc thành phần xó hội. Đưa kiến thức cơ
bản về biến đổi khớ hậu vào trong cỏc chương trỡnh giỏo dục trờn địa bàn Thị xó. Xõy dựng và thường xuyờn bổ sung phương ỏn phũng, chống bóo lũ, chỳ trọng rà súat những nơi xung yếu, cú nguy cơ sạt lở để cú biện phỏp chỉ đạo khắc phục kịp
thời; cú kế hoạch phự hợp phũng chống hạn hỏn. Kịp thời phỏt hiện, khoanh vựng, dập
tắt ngay dịch bệnh ở cõy trồng, vật nuụi bảo đảm khụng để lõy lan ra diện rộng, trước đú phải làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền nõng cao nhận thức cho người sản xuất cú ý thức
phũng ngừa. Đầu tư xõy dựng hệ thống đờ ngăn nước mặn xõm thực ở cỏc vựng cửa
sụng, cửa biển.
3.2.5.3. Kiện toàn đội ngũ cỏn bộ quản lý đỏp ứng yờu cầu phỏt triển nụng nghiệp bền vững của Thị xó bền vững của Thị xó
- Rà soỏt, bổ sung chức năng, nhiệm vụ của cỏc cơ quan chuyờn mụn, trờn cơ sở đú phõn cụng nhiệm vụ cho cỏn bộ một cỏch rừ ràng, nhất là cỏc nhiệm vụ liờn quan
đến phỏt triển nụng nghiệp bền vững. Tiếp tục củng cố bộ mỏy nhà nước về nụng
nghiệp. Đặc biệt nõng cao năng lực quản lý của cấp phường, thị trấn, nhất là trờn lĩnh
vực phỏt triển bền vững và nụng nghiệp; cú kế hoạch và lộ trỡnh xõy dựng đội ngũ cỏn
bộ, cụng chức trong cỏc cơ quan quản lý nhà nước về nụng nghiệp, thực hiện việc tăng cường cỏn bộ chuyờn trỏch nụng nghiệp, trong bối cảnh tập trung phỏt triển bền vững
nụng nghiệp cựng với xõy dựng nụng thụn mới nờn sớm bố trớ cỏn bộ chuyờn trỏch về
nụng nghiệp, cho cấp phường. Xõy dựng kế hoạch đào tạo nõng cao trỡnh độ kiến thức
về phỏt triển bền vững cho cỏn bộ quản lý nhà nước cỏc cấp.
- Mỗi khi xõy dựng bộ mỏy cơ quan tinh gọn thỡ đội ngũ cỏn bộ phải tinh nhuệ, đảm bảo phẩm chất chớnh trị, đạo đức lối sống, giỏi về chuyờn mụn, cú năng lực quản
lý, tổ chức điều hành theo mục tiờu định hướng.
- Phỏt huy vị thế và vai trũ của Hội Nụng dõn cỏc cấp trong thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư cho nụng nghiệp, nõng cao đời sống nụng dõn, trong vận động xõy dựng nụng
dõn trở thành chủ thể chớnh xõy dựng thành cụng Thị xó phỏt triển về kinh tế, về du
KẾT LUẬN
Trong giai đoạn hiện nay, phỏt triển bền vững đó trở thành mối quan tõm hàng
đầu của toàn nhõn loại, đó trở thành xu thế tất yếu của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi quốc gia, nhất là trờn lĩnh vực sản xuất vật chất, lĩnh vực sử dụng
nhiều tài nguyờn thiờn nhiờn, liờn quan đến mụi trường. Phỏt triển nụng nghiệp bền
vững là một yờu cầu cấp thiết, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới và toàn cầu húa. Nằm trong tổng thể chung đú, Thị xó Cửa Lũ - Nghệ an đó triển khai
xõy dựng và thực hiện chủ trương phỏt triển kinh tế bền vững đạt nhiều kết quả khả
quan, nhất là trờn lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh phỏt triển nụng nghiệp bền vững, Thị xó cũng gặp khụng ớt khú khăn, thỏch thức, nhất
là: diện tớch đất dành cho sản xuất nụng nghiệp ngày càng bị thu hẹp do quỏ trỡnh phỏt triển Cụng nghiệp húa, kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội vẫn cũn nhiều bất cập,
việc ứng dụng cụng nghệ hiện đại vào sản xuất để tạo sự đột phỏ trong sản xuất cũn chậm, sản xuất cũn phõn tỏn, quy mụ nhỏ, chưa tạo ra sức cạnh tranh và cũn lệ
thuộc vào thiờn nhiờn, suy thoỏi tài nguyờn đất cỏt, ụ nhiễm mụi trường cũn xẩy ra,
xuất hiện tõm lý khụng thiết tha với sản xuất nụng nghiệp, bức xỳc trong dõn chậm được giải quyết….
Luận văn “Phỏt triển nụng nghiệp bền vững trờn địa bàn Thị xó Cửa Lũ, tỉnh
Nghệ an đến năm 2020” đó phõn tớch cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn và phỏt triển nụng nghiệp bền vững, trờn cơ sở đú làm rừ thực trạng phỏt triển nụng
nghiệp bền vững trờn địa bàn Thị xó Cửa Lũ, tỉnh Nghệ an trong thời gian qua; xỏc định nguyờn nhõn, nhất là nguyờn nhõn chủ quan. Từ kết quả đó đạt được về
lý luận và thực tiễn, tỏc giả đề xuất phương hướng và những giải phỏp cơ bản
nhằm phỏt triển nụng nghiệp bền vững của Thị xó đến năm 2020 tạo ra cỏc sản
phẩm hàng húa thõn phục vụ du lịch, khụng ảnh hưởng đến mụi trường, gúp phần
xõy dựng Thị xó Cửa Lũ trở thành một đụ thị xanh - sạch - đẹp, giàu manh, văn
minh và hiện đại trong tương lai.
Do thời gian cú hạn và khả năng nghiờn cứu cũn nhiều hạn chế, trong khi đú
tớnh chất, đối tượng, phạm vi nghiờn cứu rất rộng và phức tạp nờn chắc chắn luận văn khụng trỏnh khỏi những thiếu sút cần được bổ sung và kiểm nghiệm trong
giỏo, sự đúng gúp của cỏc bạn bố đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn và
cú giỏ trị thực tiễn cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Đảng bộ Thị xó Cửa Lũ - Nghệ An, Bỏo cỏo chớnh trị Đại hội lần
thứ IV.
2. Bộ Chớnh trị (2006), Bỏo cỏo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Chớnh trị (1991), Chỉ thị 36-CT/TW ngày 12 thỏng 06 năm 1991 ban hành Chiến lược Bảo vệ mụi trường Quốc gia giai đoạn 2001-2010, Hà Nội.
4. Chi Cục Thống kờ Thị xó Cửa Lũ, Niờn giỏm thống kờ cỏc năm từ 2009 đến 2013.
5. Trần Đỡnh Chớnh (2010), Một số giải phỏp chủ yếu nhằm phỏt triển nụng nghiệp ở tỉnh Quảng Nam theo hướng bền vững, Đề tài.
6. Hoàng Thị Chớnh (2010), "Để nụng nghiệp phỏt triển bền vững", Tạp chớ Phỏt
triển kinh tế.
7. Cục Thống kờ tỉnh Nghệ an (2010), Niờn giỏm thống kờ năm 2010
8. Phạm Văn Dư (2010), "Nụng nghiệp sinh thỏi: Hướng tới tương lai".
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5 thỏng 8 năm
2008 tại Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoỏ X về nụng
nghiệp, nụng dõn, nụng thụn, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chớnh trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
11. Phạm Hảo (chủ biờn) (2007), Kinh tế -Xó hội cỏc tỉnh Miền Trung, Tõy Nguyờn những năm đầu thể kỷ XXI, Nxb Lý luận chớnh trị, Hà Nội.
12. Nguyễn Huyền, "Để nụng nghiệp bền vững trong hội nhập", http://www. de men.vn/thongtinnongnghiep/457.
13. Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phỏt triển nụng thụn bền vững những vấn đề lý luận
và kinh nghiệm thế giới, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
14. Phạm Xuõn Phỳ, Ngụ Thụy Bảo Trõn, "Khoa học - Cụng nghệ hỗ trợ phỏt triển
nụng nghiệp cụng nghệ cao, bền vững ở An Giang thụng qua mụ hỡnh “Liờn kết
bốn nhà”", http://www.tapchicongsan.org.vn.
15. Vũ Thị Ngọc Phựng (2005), Giỏo trỡnh Kinh tế phỏt triển, NxbLĐ-XH, Hà Nội.
16. Vũ Văn Tõn, "Nụng nghiệp cụng nghệ cao là hướng đi tất yếu của sản xuất nụng
17. Đắc Thành, "Trồng rau hữu cơ", http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn.
18. Nguyễn Xuõn Thảo (2004), Gúp phần phỏt triển bền vững Nụng thụn Việt Nam,
Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
19. Vũ Đỡnh Thắng (2006), Giỏo trỡnh Kinh tế nụng nghiệp, Nxb Trường Đại học
Kinh tế Quốc dõn, Hà Nội.
20. Thủ tướng Chớnh phủ (2004), Quyết định 153/2004/QĐ-TTg về định hướng phỏt
triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội.
21. Tổ chức lương thực của Liờn hiệp Quốc (1992) (FAO).
22. Tổ chức Sinh thỏi và Mụi trường Thế giới (WORD).
23. Thu Trang (Phõn Xó An Giang), "An Giang, bài Hợp tỏc bốn nhà trong mụ hỡnh
cỏnh đồng mẫu lớn", http://www.angiang.gov.vn.
24. Trần Thượng Tuấn, "Nụng nghiệp hữu cơ - Nền nụng nghiệp của tương lai",
http://nongnghiepvamoitruong.blogspot.com.
25. Nguyễn Từ (2004), Nụng nghiệp Việt Nam trong phỏt triển bền vững, Nxb Chớnh
trị quốc gia, Hà Nội.
26. Chiến lược bảo tồn thế giới ( Cụng bố bởi Hiệp hội bảo tồn thiờn nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn Quốc tế - IUCN). Ủy ban Bruntland của Ủy ban Mụi trường và Phỏt triển thế giới (WCED), Bỏo cỏo tương lai chung của chỳng ta.
27. Ủy ban nhõn dõn Thị xó Cửa Lũ - Nghệ an (2014), Quy hoạch sử dụng đất Thị xó Cửa
Lũ đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015)..
28. Ủy ban nhõn dõn Thị xó Cửa Lũ, Bỏo cỏo Kinh tế - xó hội năm năm 2010, năm 2011, năm 2012, năm2013.
29. Ủy ban nhõn dõn Thị xó Cửa Lũ (2014), Kế hoạch phỏt triển Kinh tế - xó hội Thị
xó Cửa Lũ đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.
30. Nghị quyết 05 ngày 26/9/2006 Của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ an về xõy
dựng và phỏt triển Thị xó Cửa Lũ đến 2015, cú tinh đến 2020.
31. Chớnh phủ, Quyết định số 2157/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 và Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004
32. Phỏt triển Nụng nghiệp bền vững ở Việt Nam - Luận Văn Thạc sỹ của Vũ Văn Nam.
33. Việt Nam: Một số điển hỡnh phỏt triển bền vững Nụng Nghiệp ( Bỏo cỏo tại Hội Nghị cấp
PHỤ LỤC
Phụ lục 1:
Đề xuất cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ phỏt triển bền vững về kinh tế, xó hội và mụi trường trờn địa bàn Thị xã Cửa Lò tỉnh Nghệ An
Cỏc chủ đề cần xem xột và
cỏc vấn đề cụ thể Cỏc chỉ thị
Lĩnh vực xó hội
Dõn số trung bình 2013 54.398 người
Mật độ dân số 1.956 người/km2
Phõn bố dõn cư Khá đồng đều đông nhất Nghi Tân 6.488 người/km2 , ít
nhất Nghi hương Dõn cư và cỏc trung tõm, thành phần dõn
nhất là Nghi Hương 675 người /km2
Tổng số hộ gia đỡnh 12.886 hộ
Thành phần văn hoỏ Dõn tộc kinh , ngụn ngữ tiếng Việt vàcó thiên chúa giỏo Sự di dõn Không
Cơ sở hạ tầng
Hệ thống giao thụng Có 2,5km đường/ngàn dõn
Hệ thống bệnh viện Số lượng 11giường bệnh giường/ngàn dõn Hệ thống trường học Số lượng 10 phũng học/ngàn dõn
Tỡnh hỡnh phỏt triển cụng nghiệp
Hệ thống cung cấp điện Tỷ lệ dõn số được sử dụng điện 100%
Cụng trỡnh quản lý nước Công ty cấp nước với công suất 3.000m3 /ngày đêm và
dự kiên nâng cấp lên 18.000m3
Viễn thụng 97,5% dõn số sử dụng cỏc phương tiện bưu chớnh viễn thụng
Cỏc cụng trỡnh cụng cộng khỏc Giao thụng
Đường xỏ Tỷ lệ đường giao thụng được dải nhựa 38%
Tỷ lệ đường giao thụng được bờ tụng hoỏ 55% Sự thuận lợi giao thụng cho
thụng thương hàng hoỏ
Rất thuận lợi cả đường bộ, đường thủy Sự kết nối giao thụng với cỏc
vựng khỏc
Cách QL 1A 8Km, TP Vinh 19Km, Sân bay Vinh 12Km
Văn hoỏ
Tớn ngưỡng tụn giỏo Có 4 cụng trỡnh văn hoỏ, tụn giỏo và cỏc tổ chức tụn giỏo
Đời sống tinh thần Vui chơi, giải trớ, thể thao, Tiờu khiển khá đầy đủ
Những bản sắc văn hoỏ đặc
trưng
Dân ca ví dặm, lễ hội, đua thuyền,
Cỏc hoạt động giao lưu văn hoỏ Giỏo dục
Phương tiện giỏo dục và cỏc dịch
vụ
Biết chữ Tỷ lệ biết chữ của người trưởng thành 98,2% Cấp giỏo dục Tỷ lệ người đến tuổiđượcđến trường 100%
Có 10 phũng học/ngàn dõn
Chất lượng giỏo viờn
Chất lượngđào tạo Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cỏc cấp 99,9%
Sức khoẻ Tốt
Cỏc dịch vụ và tổ chức y tế Tỷ lệ người nghốo được khỏm chữa bệnh 100% Số giường bệnh/ngàn dõn là 11
Số Bỏc sỹ/ngàn dõn là 5
Khoảng cỏch bỡnh quõn tới bệnh viện 6km
Cỏc hệ thống chăm súc sức khoẻ truyền thống
Tỡnh trạng dinh dưỡng* Tỡnh trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 15% Cỏc đặc điểm về tử vong và bệnh tật Tỷ lệ chết (tỷ lệ chết <5 tuổi, kỳ vọng sống của trẻ mới sinh)* Nguồn nước uống và chất lượng
Số dõn được dựng nước hợp vệ sinh 99%
Điều kiện vệ sinh* 98% dõn số cú thiết bị vệ sinh phự hợp
Tiếp cận dịch vụ y tế* 99% dõn số được tiếp cận dịch vụ y tế ban đầu; Tiờm chủng
cho trẻ em; Tỷ lệ sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai* Nhà ở*
Điều kiện sống Diện tớch nhà ở bỡnh quõn đầu người 18m
An ninh*
Tội phạm Số tội phạm trong 10.000 dõn số là 3
Nghốo đúi Tỷ lệ người nghốo 5,5% Bất cõn đối thu nhập Tỷ lệ thất nghiệp 2,3%
Cụng bằng giới Tỷ lệlương trung bỡnh của nữ so với nam 82% Lĩnh vực kinh tế
Cơ cấu kinh tế* phù hợp NN 9%, CNXD 32% , DV 49%
Hiện trạng kinh tế* bỡnh quõn thu nhập đầu người 2013 là 54 triệu VNĐ