Phương hướng chung

Một phần của tài liệu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở thị xã cửa lò – nghệ an (Trang 71)

Phỏt triển nụng nghiệp toàn diện theo hướng an toàn, bền vững, từng bước hiện đại và thớch ứng với điều kiện biến đổi khớ hậu, cú năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, tỷ trọng sản phẩm là hàng húa ngày càng lớn; phỏt triển nụng

nghiệp gắn với phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ và đụ thị theo quy hoạch nhằm phục vụ

ngày càng tốt hơn cho du khỏch và nhõn dõn. Phỏt triển nụng nghiệp gắn với xõy dựng

hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội đồng bộ, từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế

và cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất hợp lý; văn húa - xó hội tiến bộ, dõn chủ được phỏt huy, mụi trường sinh thỏi được bảo vệ, đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn ngày càng được nõng cao; quốc phũng - an ninh, trật tự an toàn xó hội được đảm bảo;

hệ thống chớnh trị được củng cố vững chắc.

3.1.2. Phương hướng phỏt triển nụng nghiệp bền vữngở Thị xó Cửa Lũ

Để nụng nghiệp Cửa Lũ phỏt triển bền vững thực sự đem lại hiệu quả kinh tế cao

cho bà con nụng dõn và là một ngành kinh tế quan trọng của thị xó Cửa Lũ, gúp phần

xõy dựng và phỏt triển thị xó trở thành thành phố trong tương lai, cần đề ra những phương hướng sau:

- Phỏt triển nụng nghiệp bền vững, đồng bộ cả trồng trọt, chăn nuụi, khai thỏc và chế biến thủy sản cũng như chăm súc bảo quảnsản phẩm sau thu hoạch nhằm gúp

phần để phỏt triển bền vững về kinh tế xó hội núi chung trờn cơ sở thực hiện cơ cấu lại

kinh tế nụng nghiệp theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Chỳ trọng năng suất và chất lượng sản phẩm, đủ khả năng cạnh tranh trờn thị trường. Phỏt triển theo hướng ứng dụng mạnh mẽ tiến bộ khoa học - cụng nghệ vào sản xuất nụng nghiệp. Xõy dựng

kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội nụng thụn từng bước hiện đại, đỏp ứng nhu cầu sản

Khi được phỏng vấn về phương hướng phỏt triển nụng nghiệp bền vững ở Thị xó Cửa

Lũ trong thời gian tới, ễng Doón Tiến Dũng, Chủ Tịch UBND Thị xó Cửa Lũ cú ý kiến: “ Cần ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học - cụng nghệ vào sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập nụng, lõm, ngư dõn. Chuyển đổi diện tớch cấy trồng, vật nuụi theo hướng tăng vụ, tăng giỏ trị kinh tế phục vụ du lịch; đồng thời tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, đầu tư nguồn vốn, làm tốt cụng tỏc dồn điền đổi thửa, tăng năng

suất cỏc cỏnh đồng lớn nhằm phỏt triển nụng nghiệp bền vững”

- Phỏt triển bền vững về xó hội: Phỏt triển toàn diện hệ thống giỏo dục, đẩy mạnh đào tạo nghề gắn với việc làm mới và giải quyết việc làm theo nghề đào tạo cho lao động ở nụng thụn. Nõng cao chất lượng chăm súc sức khỏe cho dõn cư. Chỳ trọng xõy

dựng lối sống, nếp sống văn húa trong sạch, lành mạnh. Nõng cao hệ thống điện để đảm bảo truyền tải, cung cấp đủ điện phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt của dõn cư nụng

thụn. Hoàn thiện mạng lưới bưu chớnh - viễn thụng ở nụng thụn. Thực hiện giảm nghốo theo hướng bền vững và bảo đảm cỏc chớnh sỏch an sinh xó hội, cỏc chớnh sỏch

bảo hiểm cho người nụng dõn.

- Phỏt triển bền vững về mụi trường: Nõng cao ý thức trỏch nhiệm của toàn xó hội về

bảo vệ mụi trường, hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc húa học trong sản xuất nụng nghiệp.

Đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh xử lý rỏc thải, nước thải, chất thải rắn theo quy hoạch. Đẩy mạnh cụng tỏc trồng rừng, trồng cõy xanh đường phố; sử dụng hiệu quả tài nguyờn

đất, nước theo định hướng phỏt triển bền vững.

3.2. Một số giải phỏp cơ bản phỏt triển nụng nghiệp bền vững ở thị xó Cửa Lũ - Tỉnh nghệ An Tỉnh nghệ An

3.2.1. Xõy dựnh và triển khai thực hiện Đề ỏn quy hoạch phỏt triển nụng nghiệp bền vững cú tầm nhỡn trung hạn, dài hạn.

Để thực hiện phỏt triển nụng nghiệp bền vững, cụng tỏc lập kế hoạch quy hoạch

cần tập trung vào những nội dung sau đõy:

- Quy hoạch phỏt triển nụng nghiệp phải đặt trong quy hoạch tổng thể phỏt triển

kinh tế xó hội chung của Thị xó, của tỉnh, thể hiện được vai trũ, vị trớ nụng nghiệp của

Thị xó đối với phỏt triển nụng nghiệp của tỉnh; nhỡn thấy được cỏc thế mạnh của một

số huyện cú tiềm năng lớn về nụng nghiệp để trong quy hoạch của Thị xó khai thỏc

nụng nghiệp trước hết phải dựa trờn quy hoạch giỏ trị sản xuất cỏc ngành kinh tế của địa phương.

Bảng 3.1. Chỉ tiờu giỏ trị sản xuất cỏc ngành kinh tế

Chỉ tiờu Đơn vị tớnh 2010 2015 2016 - 2020

Giỏ trị sản xuất Tỷ đồng 2.040 4.372 7.506

Cơ cấu kinh tế theo giỏ trị SX % 100 100 100

Nụng nghiệp % 8,1 10 -11 14 -15

Cụng nghiệp – Xõy dựng % 29,1 32-33 34-35

Dịch vụ % 62,8 58 - 60 52-53

GDP/người Tỷ đồng 31 60 100

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội Thị xó Cửa Lũ 2008 - 2020

- Gắn quy hoạch cỏc vựng sản xuất với đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật,

khả năng ứng dụng cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ của nền nụng nghiệp sinh thỏi,

nụng nghiệp sạch, an toàn gúp phần bảo vệ mụi trường sản xuất.

- Nắm bắt đặc điểm, lợi thế từng vựng đất cụ thể; dự bỏo nhu cầu thị trường, khả năng phỏt triển và ứng dụng khoa học cụng nghệ, cụng nghệ chế biến để làm căn cứ

xõy dựng quy hoạch.

- Trong quy hoạch chi tiết cần chỳ ý đến điều kiện thổ nhưỡng, địa hỡnh, tập

quỏn, trỡnh độ sản xuất của nụng dõn để xõy dựng nhằm phỏt huy được lợi thế so sỏnh

về điều kiện tự nhiờn và con người.

- Quy hoạch và thực hiện nghiờm ngặt quỹ đất đai cho sản xuất nụng nghiệp và phỏt triển rừng. Chỳ ý nhất quỏn quan điểm là phải duy trỡ và bảo vệ đất nụng - lõm nghiệp,

việc chuyển đổi cơ cấu, mục đớch sử dụng đất phải cú cơ sở phỏp lý, khoa học, trong trường hợp đặc biệt cần chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển thiết

yếu thỡ cần cõn nhắc loại đất phải chuyển đổi mục đớch, hạn chế tối đa việc lấy vào đất lỳa

2 vụ, 1 vụ cú năng suất cao.

Đến năm 2020, sau khi mở rộng địa giới hành chớnh, đất đai của Thị xó, trong đú cú đất nụng nghiệp cú sự biến đổi theo hướng tăng nhanh, theo đú được tỉnh phõn bổ chỉ tiờu sử dụng đất phần diện tớch cũn lại của Thị xó (phụ lục 2).

Rà soỏt, điều chỉnh, bổ sung cỏc quy hoạch đó được phờ duyệt. Xõy dựng và tổ chức thực hiện cỏc quy hoạch phỏt triển nụng nghiệp giai đoạn 2014 – 2023,

trong đú chỳ trọng quy hoạch phỏt triển cỏc vựng cõy ăn quả, cỏc cỏnh đồng mẫu

lớn để sản xuất rau an toàn cũng như cỏc loại cõy thương phẩm cú giỏ trị kinh tế

cao phục vụ cho nhu cầu của thị trường khu vực và ngành du lịch trờn địa bàn. Quy hoạch phỏt triển chăn nuụi theo hướng cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp, khuyến khớch chăn nuụi tập trung, trang trại gắn với cơ sở giết mổ, đảm bảo vệ sinh thực phẩm và bảo vệ mụi trường. Tổ chức thực hiện kế hoạch sử dụng đất ở cỏc phường phải gắn

với thực hiện quy hoạch, đề ỏn xõy dựng Thị xó phỏt triển toàn diện về kinh tế, ổn định về đời sống và .

Bảng 3.2. Kế hoạch phỏt triển nụng nghiệp giai đoạn 2015- 2020

( Dự kiến mở rộng địa giới hành chỡnh 4-5 xó của Huyện Nghi lộc)

TT Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Số lượng

1 Nụng nghiệp

a Trồng trọt

- Sản phẩm lương thực Tấn 9.750

Trong đú: + Thúc Tấn 7.950

+ Ngụ Tấn 1.800

- Sản lượng khoai lang Tấn 1.000 - Sản lượng lạc vỏ Tấn 2.605 b Chăn nuụi - Đàn Trõu Con 1.400 - Đàn bũ Con 3.300 - Tỷ lệ bũ lai % 60 - Đàn lợn Con 20.000 - Sản lượng thịt hơi xuất chuồng Tấn 9.500

2 Lõm nghiệp - Diện tớch rừng Ha 255,39 Trong đú: + Rừng phũng hộ Ha 191,92 + Rừng sản xuất Ha 63,47 - Độ che phủ của rừng % 20 - Khai thỏc gỗ từ rừng trồng Tấn 1.100 3 Thủy sản

a Khai thỏc thủy sản

- Sản lượng thủy sản khai thỏc Tấn 20.000

Trong đú: + Khai thỏc biển Tấn 19.000 + Khai thỏc nội địa Tấn

b Nuụi trồng thủy sản

- Diện tớch nuụi trồng thủy sản Ha 247,5

Trong đú: Diện tớch nuụi tụm Ha 54,5 - Sản lượng nuụi trồng Tấn 1000

Trong đú: Sản lượng nuụi tụm Tấn 300

c Phương tiện khai thỏc thủy sản

- Số lượng tàu thuyền Chiếc 860 - Tổng cụng suất CV 92.000

Nguồn: Kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội Thị xó Cửa Lũ năm 2015, định hướng đến năm 2020

- Mở rộng hỡnh thành và nõng cao chất lượng cỏc vựng, cỏc loại cõy trồng khỏc

phự hợp với điều kiện tự nhiờn và nhu cầu thị trường. Đồng thời tập trung đầu tư cho cỏc vựng chuyờn canh để tạo nờn những vựng, nhữngcỏnh đồng nụng sản mẫu lớn, đủ

lớn tạo cơ sở cho việc ứng dụng khoa học - cụng nghệ, chế biến nụng sản.

- Trờn cơ sở điều kiện đặc điểm vềđịa lý của Thị xó, cú thể phõn thành cỏc vựng

như sau:

+ Vựng đồng bằng: Phỏt triển cõy lương thực cú hạt (lỳa, ngụ) cõy cụng nghiệp ngắn ngày (lạc, vừng đậu và rau màu, hoa) bảo đảm an ninh lương thực cho địa bàn, xõy dựng cỏc vựng chuyờn canh sản xuất lỳa giống; phỏt huy thế mạnh về

cõy thực phẩm, cỏc vựng rau chuyờn canh, hỡnh thành ổn định vựng sản xuất rau an

toàn; phỏt triển nghề trồng hoa và sinh vật cảnh; phỏt triển chăn nuụi gia sỳc, khuyến

khớch phỏt triển chăn nuụi trang trại; quy hoạch, hỡnh thành cỏc bói thả gia sỳc, du

nhập một số giống cỏ phự hợp cho phỏt triển chăn nuụi bũ sữa của vựng, coi đõy là

một trong những nguồn cung cấp sữa chủ yếu cho nhà mỏy sữa Vinamilk đúng trờn địa

bàn, tạo điều kiện cho ngành cụng nghiệp phỏt triển, phỏt triển chăn nuụi đàn bũ lai,

đàn lợn và gia cầm theo hướng cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp, trang trại và an toàn dịch bệnh, giảm chăn nuụi nhỏ lẻ trong nụng hộ để tranh lõy lan dịch bờnh; khụi phục và phỏt triển ngành nghề mới trong nụng thụn.

+ Vừng ven biển: Phỏt triển khai thỏc, nuụi trồng thủy hải sản theo hướng cụng

nghiệp bền vững gắn với nhu cầu tiờu thụ nội địa và xuất khẩu; khuyến khớch đầu tư

cải hoỏn, đúng mới tàu cỏ theo hướng nõng cụng suất, trang bị đầy đủ trang thiết bị

phục vụ khai thỏc, chế biến phục vụ đỏnh bắt xa bờ; hỗ trợ cỏc loại hinh hợp tỏc đỏnh

bắt xa bờ và dịch vụ thủy sản của một số phường trờn địa bàn, tiếp tục hỡnh thành cỏc hợp tỏc xó và nghiệp đoàn cỏ…; chỳ trọng đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng thủy sản, cơ

sở dịch vụ hậu cần nghề cỏ; phỏt triển nuụi trồng thủy sản, chỳ trọng nuụi đối tượng

tụm thẻ chõn trắng và một số thủy sản đặc sản khỏc (tiờu biểu như : Cỏ chỡnh, cỏ bống tượng, cua, cỏ chẽm)

- Nõng cao chất lượng xõy dựng và điều hành kế hoạch phỏt triển ngành nụng nghiệp.

3.2.2. Đẩy mạnh huy động và sử dụng cỏc nguồn lực đầu vào cho phỏt triển nụng nghiệp bền vững

3.2.2.1. Thu hỳt và sử dụng vốn

Tăng vốn đầu tư phỏt triển cho nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn. Thực hiện đồng bộ cỏc cơ chế chớnh sỏch để huy động và bố trớ cõn đối, hợp lý ngõn sỏch Trung ương, Tỉnh và địa phương, nguồn lực từ nhõn dõn, vốn đầu tư của cỏc tổ chức, doanh

nghiệp trong và ngoài nước. Mục tiờu đặt ra là đạt tỷ lệ tổng đầu tư toàn xó hội cho

nụng nghiệp, nụng dõn, đạt bỡnh quõn 10%/năm; trong đú tăng vốn ngõn sỏch ớt nhất tăng 15%/năm.

Một là, đối với nguồn vốn ngõn sỏch, thực hiện rà soỏt, điều chỉnh cơ cấu đầu tư ngõn sỏch nhà nước theo hướng tăng đầu tư phỏt triển cho khu vực nụng nghiệp, giai đoạn 2016 - 2020 tăng gấp đụi so với giai đoạn 2006 - 2010. Huy động tối đa nguồn lực

của địa phương để tổ chức triển khai cỏc chương trỡnh như: tăng tỷ lệ vốn thu được từ đấu giỏ quyền sử dụng đất trờn địa bàn phường, để lại cho ngõn sỏch phường 70% thực

hiện cỏc nội dung phỏt triển nụng nghiệp bền vững , nhất là trong xõy dựng nụng thụn

mới. Cần ưu tiờn vốn đầu tư cho phỏt triển cơ sở hạ tầng nụng nghiệp, phỏt triển kết cấu

hạ tầng, trước hết đầu tư tập trung vào những vựng sản xuất hàng húa, những chương

trỡnh sản xuất nụng nghiệp trọng điểm và mua sắm thiết bị phục vụ thương mại, cụng

nghiệp chế biến, vật tư nụng nghiệp, dịch vụ khoa học cụng nghệ. Điều tiết ngõn sỏch hỗ

học cụng nghệ, ỏp dụng tiờu chuẩn vệ sinh an toàn, phỏt triển tiếp thị, xõy dựng hệ thống

phõn phối, dành một phần phũng chống và khắc phục hậu quả thiờn tai.

Hai là, tăng cường vốn tớn dụng phục vụ cho nụng nghiệp, nụng thụn. Cựng với

nguồn vốn ngõn sỏch, vốn tớn dụng ưu đói của nhà nước, hỗ trợ và tạo điều kiện để hội

Nụng dõn và hợp tỏc xó tham gia tớn dụng nụng nghiệp, nụng thụn. Sử dụng cú hiệu quả

cỏc nguồn vốn tớn dụng, gồm: vốn tớn dụng đầu tư của Nhà nước từ Trung ương phõn bổ theo chương trỡnh kiờn cố húa kờnh mương, phỏt triển đường giao thụng nụng thụn, cơ sở

hạ tầng nuụi trồng thủy sản và cơ sở hạ tầng làng nghề ở nụng thụn và vốn tớn dụng thương mại theo quy định tại Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chớnh

phủ về chớnh sỏch tớn dụng phục vụ nụng nghiệp nụng thụn.

Ba là, huy động cỏc nguồn vốn của dõn đầu tư cho nụng nghiệp. Huy động nguồn lực trong dõn để đầu tư phỏt triển sản xuất, xõy dựng cơ sở hạ tầng theo phương chõm “Nhà nước và nhõn dõn cựng làm”, “Nhõn dõn làm, Nhà nước hỗ trợ”. Huy động cỏc khoản đúng gúp

theo nguyờn tắc tự nguyện của nhõn dõn (được Hội đồng nhõn dõn xó thụng qua cho từng dự

ỏn cụ thể); cỏc khoản viện trợ khụng hoàn lại của cỏc doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn trong và

ngoài nước cho cỏc dự ỏn đầu tư.

Bốn là, huy động vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp đối với cỏc cụng trỡnh cú khả năng thu hồi vốn trực tiếp; doanh nghiệp được vay vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển và được hưởng ưu đói đầu tư theo quy định của phỏp luật.

Năm là, thực hiện lồng ghộp cỏc nguồn vốn của cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia; cỏc chương trỡnh, dự ỏn cú mục tiờu trờn địa bàn thị xó. Đú là cỏc nguồn vốn từ cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia, cỏc chương trỡn, dự ỏn hỗ trợ cú mục tiờu đang triển khai trờn địa bàn nụng thụn và tiếp tục triển khai trong những năm tiếp theo. Cụ thể là: chương trỡnh giảm nghốo;

Chương trỡnh quốc gia về việc làm; Chương trỡnh nước sạch và vệ sinh mụi trường nụng thụn; Chương trỡnh quốc gia về phũng, chống tội phạm; Chương trỡnh dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh; Chương trỡnh phũng, chống một số bệnh xó hội; Chương trỡnh thớch ứng với biến đổi khớ

hậu; Chương trỡnh “Đưa thụng tin về cơ sở”; Chương trỡnh về giỏo dục; đầu tư xõy dựng trụ

sở xó; hỗ trợ khỏm chữa bệnh cho người nghốo…; đầu tư kiờn cố húa trường học, lớp học;

Một phần của tài liệu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở thị xã cửa lò – nghệ an (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)