Tổng quan về t ỡnh hỡnh nghiờn cứu

Một phần của tài liệu nâng cao sự hài lòng trong công việc của người lao động tại công ty cổ phần kinh doanh than miền bắc vinacomin (Trang 31)

Đó cú rất nhiều cụng trỡnh, sỏch giỏo khoa, tài liệu nghiờn cứu đề cập đến sự

hài lũng trong cụng việc của người lao động với những phương phỏp nghiờn cứu và cỏch tiếp cận vấn đề khỏc nhau nờn đưa đến những kết luận khỏc nhau.

1.2.1.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ngoài nước

Ở nước ngoài, cụng tỏc thực hiện nghiờn cứu cỏc đề tài mang tớnh định lượng

đó xuất hiện rất lõu đời và nú được xem như là một cụng cụ khụng thể thiếu đối với cỏc tổ chức, đặc biệt là cỏc tổ chức cú quy mụ lớn. Điển hỡnh như nghiờn cứu năm

1946 bởi The Labor Relations Institutes of New York đó chỉ ra mười yếu tố động viờn xếp theo tầm quan trọng giảm dần: (1) Sự đỏnh giỏ đầy đủ cỏc cụng việc đó làm (Full appreciation of work done), (2) Cảm nhận bổn phận cỏ nhõn đối với tổ

chức (Feeling of being in on thing), (3) Sự đồng cảm với cỏ nhõn người lao động

(Sympathetic help with personal problems), (4) Đảm bảo việc làm (Job security), (5) Thu nhập cao (Good wages), (6) Cụng việc thỳ vị (Interesting work), (7) Thăng

Trung thành cỏ nhõn đối với cụng nhõn viờn (Personal loyalty to employees), (9)

Điều kiện làm việc tốt (Good working conditions) và (10) Kỷ luật làm việc đỳng

mức (Tactful discipline).

Năm 1976, Edwin Locke đó đưa ra mụ hỡnh giỏ trị đo lường cụng việc. Theo ụng, cú 8 nhõn tố tỏc động đến sự thỏa món của người lao động trong cụng việc xếp theo thứ tự giảm dần: (1) Cụng việc, (2) Tiền lương và phỳc lợi, (3) Thăng tiến, (4)

Đỏnh giỏ hiệu quả, (5) Điều kiện làm việc, (6) Đồng nghiệp, (7) Quản lý/giỏm sỏt,

(8) Cụng đoàn.

Nghiờn cứu của Kovach năm 1980 và 1986 (Kovach, 1980 & 1986). ễng chỉ

ra 10 nhõn tố tỏc động đến sự thỏa món của người lao động. Tuy nhiờn, chỉ sau 6

năm khi ụng thực hiện nghiờn cứu lần 2, mức độ quan trọng của cỏc nhõn tố đó cú sự thay đổi nhỏ. Cụ thể như sau:

Bảng 1.1: Tầm quan trọng của cỏc nhõn tố tỏc động đến sự thỏa món của người lao động của Kovach qua cỏc năm:

Motivators 1980 1986

Sự đỏnh giỏ đầy đủ cỏc cụng việc đó làm 2 2

Cảm nhận bổn phận cỏ nhõn đối với tổ chức 3 3

Sự đồng cảm với cỏ nhõn người lao động 9 10

Đảm bảo việc làm (An toàn cụng việc) 4 4

Thu nhập cao 5 5

Cụng việc thỳ vị 1 1

Thăng tiến và phỏt triển trong tổ chức 6 6

Trung thành cỏ nhõn đối với cụng nhõn viờn 8 8

Điều kiện làm việc tốt 7 7

Kỷ luật làm việc đỳng mức 10 9

(Nguồn: Wiley (1997))

Cuộc nghiờn cứu tương tự của Keith và John (2002) về thỏa món trong cụng việc của những người cú trỡnh độ cao với sự khỏc biệt về giới tớnh, giữa những (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

người quản lý và so sỏnh tầm quan trọng của thu nhập đó cho kết quảnhư sau: (a)

Yếu tố chủ yếu tỏc động đến thỏa món trong cụng việc của những người cú trỡnh độ

cao là: việc kiếm tiền, điều kiện vật chất, sức khỏe và cỏc loại phỳc lợi khỏc; (b) Nữ

cú mức độ thỏa món trong trong việc hơn nam; (c) Cú sự gia tăng mức độ thỏa món

đối với những người quản lý; (d) Thu nhập cú vai trũ quan trọng đối với mức độ

thỏa món trong cụng việc.

So sỏnh cỏc kết quả của năm lần nghiờn cứu 1946, 1976, 1980, 1986 và 2002

đó khỏm phỏ ra rằng một vài yếu tố tỏc động đến sự hài lũng của người lao động vẫn cú giỏ trị theo thời gian, tuy nhiờn phần lớn cỏc yếu tố được cho là quan trọng

đó thay đổi theo thời gian. Nếu như năm 1946 yếu tố quan trọng hàng đầu là “Sự đỏnh giỏ đầy đủ cỏc cụng việc đó làm” và “Cảm nhận bổn phận cỏ nhõn đối với tổ

chức”, “Tiền lương” xếp thứ 5 thỡ đến năm 1976 xếp hàng đầu là “Cụng việc”, tiếp theo là “Tiền lương và phỳc lợi”, năm 1980 và 1986 xếp hàng đầu là “Cụng việc thỳ vị”, tiếp theo là “Sự đỏnh giỏ đầy đủ cỏc cụng việc đó làm”, Năm 2002, người lao

động quan tõm hàng đầu là “Tiền lương”, tiếp theo là “Điều kiện vật chất”.

Trờn đõy là những cuộc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả ngoài nước tiờu biểu qua từng thời kỳ với những điều kiện văn húa, kinh tế, chớnh trị, xó hội…khụng giống

như Việt Nam. Cũn cuộc nghiờn cứu tại cụng ty cổ phần kinh doanh Than Miền Bắc - Vinacomin trong thời điểm hiện nay chắc chắn sẽ cú những kết quả khỏc biệt và thỳ vị.

1.2.1.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước

Tại Việt Nam cú một số nghiờn cứu liờn quan đến sự hài lũng đối với cụng việc của người lao động, cỏc tỏc giả đó ỏp dụng phương phỏp nghiờn cứu định tớnh kết hợp với nghiờn cứu định lượng nhằm khỏm phỏ cỏc nhõn tố tỏc động đến sự hài lũng cũng như đo lường mức độ hài lũng của người lao động và đưa ra cỏc giải

Nghiờn cứu: “Đỏnh giỏ trỡnh độ quản trị nguồn nhõn lực trong cỏc doanh nghiệp du lịch trờn địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh” của Trần Kim Dung (2005). Thụng qua số liệu sơ cấp của cỏc cuộc điều tra tại 86 doanh nghiệp; 558 phiếu điều tra cỏ nhõn về quan điểm của nhõn viờn và 125 phiếu điều tra về đỏnh giỏ của khỏch

hàng đối với đội ngũ nhõn viờn du lịch trờn địa bàn TP.Hồ Chớ Minh. Mức độ hài lũng của nhõn viờn trong doanh nghiệp được đỏnh giỏ theo 5 bậc: từ 5 là rất tốt đến 1 là rất kộm. Kết quả cho thấy nhõn viờn cú mức độ hài lũng chung trong doanh nghiệp là trờn trung bỡnh (3.52). Sự khỏc biệt về mức độ hài lũng của nhõn viờn theo trỡnh độ văn húa, tuổi tỏc, giới tớnh, loại hỡnh sở hữu của doanh nghiệp khụng lớn.

Trong đú, những người cú trỡnh độ văn húa, chức vụ và tuổi tỏc cao hơn thường cú mức độ hài lũng cao hơn. Cuộc điều tra cũn tiến hành nghiờn cứu mức độ ảnh

hưởng của bốn nhúm yếu tố chớnh đến sự hài lũng chung của nhõn viờn đối với doanh nghiệp: (1) cụng việc, (2) cơ hội đào tạo, thăng tiến, (3) Mụi trường, khụng khớ làm việc, và (4) thu nhập. Tỏc giả đó dựng phương phỏp phõn tớch tương quan

và hồi quy để tỡm mối quan hệ ảnh hưởng giữa cỏc yếu tố đến mức độ hài lũng của nhõn viờn trong doanh nghiệp. Yếu tốảnh hưởng lớn nhất tới sự hài lũng của nhõn viờn khụng phải là thu nhập mà lại là mụi trường khụng khớ làm việc trong doanh nghiệp. Yếu tố ớt ảnh hưởng đến sự hài lũng của nhõn viờn nhất là cơ hội đào tạo,

thăng tiến, mặc dự nếu tỏch riờng lẻ từng yếu tố để thực hiện hồi quy đơn biến thỡ từng yếu tố đều ảnh hưởng đến sự hài lũng của nhõn viờn.

Nghiờn cứu: “Đỏnh giỏ sự hài lũng của người lao động đối với doanh nghiệp

trờn địa bàn tỉnh Bến Tre” của Nguyễn Cao Anh (2011). Thụng qua số liệu sơ cấp của cỏc cuộc điều tra tại 12 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực đầu tư, sản xuất, thương

mại và dịch vụ với cỡ mẫu n = 431 về đỏnh giỏ của người lao động đối với 59 biến

quan sỏt và 10 thang đo đỏnh giỏ sự hài lũng của người lao động mà tỏc giả đề xuất. Mức độ hài lũng của nhõn viờn trong doanh nghiệp được đỏnh giỏ theo 5 bậc: từ 5 là rất đồng ý đến 1 là rất khụng đồng ý. Thụng qua việc phõn tớch hồi quy tuyến tớnh

được tiến hành bằng phương phỏp bỡnh phương bộ nhất thụng thường OSL để xỏc

với kết quả thực nghiệm chỉ ra rằng cú 06 nhõn tố chớnh thật sự cú tỏc động đến sự

hài lũng chung của người lao động đối với doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh Bến Tre xếp theo thứ tự quan trọng sau: (1) Quyền hạn thực hiện cụng việc, (2) Quan hệ

cụng việc, (3) Phương tiện làm việc, (4) Thớch nghi với cụng việc hiện tại, (5) Ít khi lo lắng bị mất việc làm, (6) Chớnh sỏch xử lý kỷ luật cụng bằng. Khi so sỏnh đặc

điểm cỏ nhõn giữa cỏc nhúm giới tớnh, nhúm tuổi, trỡnh độ học vấn, cơ quan, thời gian làm việc, thu nhập trung bỡnh, chế độ phỳc lợi, cho thấy được vẫn cú sự khỏc biệt mức độ thỏa món về khớa cạnh nhõn tố trờn của người lao động đối với doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh Bến Tre. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghiờn cứu: “Cỏc nhõn tốảnh hưởng tới mức độ gắn bú của nhõn viờn đối với Cụng Ty Cổ Phần Tõn Việt – khỏch sạn Sunrise Nha Trang”. Của Tỏc giả Phạm Thị

Kịm Phượng. Trong nghiờn cứu của mỡnh, tỏc giả Phạm Thị Kim Phượng đó lựa chọn ra được 7 nhõn tố tỏc động tới sự hài lũng của nhõn viờn trong cụng việc bao gồm cỏc nhõn tố: quan hệ với cấp trờn, tiền lương và chế độ chớnh sỏch, triển vọng sự phỏt triển của cụng ty, ý thức trỏch nhiệm về cụng việc, mụi trường và khụng khớ làm việc, ý nghĩa của cụng việc, quan hệ với đồng nghiệp. Mụ hỡnh nghiờn cứu này cú tỏc dụng rất lớn trong việc nõng cao sự hài lũng của nhõn viờn tại cụng ty cổ

phần Tõn Việt, giỳp cho ban lónh đạo cú cỏc chớnh sỏch tỏc động phự hợp để tạo ra

được sự gắn bú của nhõn viờn với doanh nghiệp.

Dưới đõy là mụ hỡnh nghiờn cứu của tỏc giả Phạm Thị Kim Phượng- Giỏm đốc khỏch san Sunrise Nha Trang.

Quan hệ với cấp trờn Tiền lương và chế độ chớnh sỏch Triển vọng, sự phỏt triển của Cụng í thức trỏch nhiệm về cụng việc Mụi trường và khụng khớ làm việc í nghĩa của cụng việc

Quan hệ với đồng nghiệp

Mức độ gắn bú của NV với

Hỡnh 1.4. Mụ hỡnh cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới mức độ gắn bú của nhõn viờn

đối với Cụng Ty Cổ Phần Tõn Việt - Khỏch sạn Sunrise Nha Trang.

(Nguồn: Phạm Thị Kim Phượng 2008)

Nghiờn cứu “Đo lường sự thỏa món của CBCNV đối với tổ chức tại Cụng Ty Trỏch Nhiệm Hữu Hạn Long Shin”.Của Lờ Hồng Lam (2011). Tỏc giả đó đưa ra mụ

hỡnh nghiờn cứu đề xuất về sự ảnh hưởng của cỏc nhõn tố đến sự thỏa món của

CBCNV đối với tổ chức bao gồm 12 yếu tố: (1) Quan hệ nơi làm việc, (2) sự đồng cảm với những vấn đề cỏ nhõn, (3) tiền lương và chế độ chớnh sỏch, (4) mụi trường,

điều kiện làm việc, (5) sự thể hiện bản thõn, (6) triển vọng và sự phỏt triển của tổ

chức, (7) cảm nhận bổn phận cỏ nhõn đối với tổ chức, (8) sự đỏnh giỏ đầy đủ cỏc cụng việc đó làm, (9) cơ hội thăng tiến, (10) thụng tin, (11) sự cụng bằng, (12) cụng

tỏc đào tạo. Quan hệ cấp trờn – cấp dưới Sự đồng cảm với những vấn đề cỏ nhõn

Mụi trường, điều kiện làm việc Thỏch thức của cụng việc Tiền lương và chế độ chớnh sỏch Triển vọng phỏt triển cụng ty Cảm nhận bổn phận cỏ nhõn đối với tổ chức Hiệu quả cụng tỏc đào tạo Sự thể hiện phỏt triển nghề nghiệp Sự thỏa món của CBCNV

Hỡnh 1.5. Mụ hỡnh điều chỉnh cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới mức độ gắn bú

của nhõn viờn đối với tổ chức tại Cụng Ty Trỏch Nhiệm Hữu Hạn Long Shin

(Nguồn:)

Một nghiờn cứu về sự hài lũng cụng việc của TS. Hà Nam Khỏnh Giao và ThS. Vừ Thị Mai Phương (2011) tại Cty TNHH TM-DV Tõn Hiệp Phỏt, mụ hỡnh

ban đầu với 7 yếu tố đú là cụng việc, lương, đồng nghiệp, lónh đạo, thăng tiến, mụi

trường làm việc và phỳc lợi. Cả 7 nhõn tố được đưa vào phõn tớch hồi quy bỡnh

phương nhỏ nhất OLS, với biến phụ thuộc là sự thỏa món cụng việc, biến độc lập là 7 nhõn tố, kết quả cú 2 nhõn tố bị loại là cơ hội đào tạo và thăng tiến và mối quan hệ

với đồng nghiệp do mức ý nghĩa >0.05. Kết quả hồi quy sau khi loại biến, thành phần phỳc lợi cú ý nghĩa quan trọng nhất đối với mức độ thoả món cụng việc của

người lao động, kế đến là lương, đặc điểm cụng việc, điều kiện làm việc và cuối cựng là cấp trờn.

Một phần của tài liệu nâng cao sự hài lòng trong công việc của người lao động tại công ty cổ phần kinh doanh than miền bắc vinacomin (Trang 31)