Sự cần thiết phải hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành

Một phần của tài liệu hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh minh trí (Trang 115)

6. Tổ chức tính giá thành sản phẩm

3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành

thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Trí.

Trong cơ chế kinh tế thị trường, mọi doanh nghiệp phải hoàn toàn tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình. Để ra các quyết định từ dài hạn đến trung và ngắn hạn như chiến lược kinh doanh, đầu tư, lựa chọn phương pháp và loại sản xuất tối ưu, đặt hàng và dự trữ tối ưu, không thể thiếu các thông tin bên ngoài và bên trong doanh nghiệp. Tính chi phí sản xuất cung cấp các thông tin kinh tế bên trong với độ chính xác cần thiết làm cơ sở cho các quyết định quản trị.

Mặt khác khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, hội nhập kinh tế thế giới thì sự cạnh tranh trong kinh doanh càng khốc liệt. Rất nhiều các công ty sản xuất gia công hàng may mặc xuất khẩu ra đời và nhanh chóng có uy tín trên thị trường. Như vậy để tồn tại và phát triển công ty cần quản lý chi phí tốt, đưa ra được những mục tiêu chiến lược kinh doanh về giá cả hợp lý, thông thoáng.

Hạch toán chính xác chi phí sản xuất nghĩa là doanh nghiệp ghi nhận đầy đủ các chi phí sản xuất phải chi ra để thu được những khoản lợi nhuận về sản xuất trong tương lai. Nếu khoản hao phí này được hạch toán chính xác thì mới làm cơ sở tính giá thành đúng và theo d i được khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được. Như vậy trong công tác quản lý của doanh nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những ch tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tình hình quản lý sử dụng các yếu tố sản xuất trong quá trình hoạt động kinh doanh. Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm có tầm quan trọng đặc biệt, không thể thiếu trong công tác kế toán của bất k doanh nghiệp nào nh m cung cấp thông tin để tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác nhất. Để làm được điều này kế toán công ty phải tuân thủ các nguyên tắc, chế độ và chuẩn mực kế toán do Nhà nước ban hành.

Sau thời gian thực tập tìm hiểu về công tác kế toán tại công ty,trong chương này, em xin đưa ra một số ý kiến đóng góp nh m hoàn thiện công tác hạch toán chi

Khi sử dụng quyết định 15 để hạch toán, kế toán công ty s không phải mở quá nhiều tài khoản chi tiết cấp 2 cấp 3 trong tài khoản 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Trong quyết định 15:

TK 621 s thay thế cho TK 1541 Chi phí NPL trực tiếp . TK 622 s thay thế cho TK 1542 Chi phí nhân công trực tiếp. TK 627 s thay thế cho TK 1547 Chi phí sản xuất chung .

TK 154 s thay thế cho TK 1548 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang . Không những thế sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết định 15, kế toán công ty còn khắc phục được những hạn chế của phần mềm khi cho ra các bảng phân bổ tiền lương và HXH, bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ, bảng tập hợp chi phí sản xuất, Các loại chi phí s được tách biệt theo tài khoản cấp 1là TK 621, 622, 627 không bị gộp chung vào tài khoản 154 như quyết định 48.

3.2.2Về tiết kiệm chi phí NPL trực tiếp và xây dựng định mức tiêu hao nguyên phụ iệu:

Mặc dù chi phí nguyên phụ liệu ch chiếm một tỷ trọng nh trong giá thành sản phẩm của công ty nhưng tiết kiệm nguyên phụ liệu và xây dựng định mức sử dụng hợp lý làm giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho công ty.

Để giảm bớt tiêu hao nguyên phụ liệu tới mức tối thiểu, cần xây dựng phương án định mức tiêu hao nguyên phụ liệu nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm, nhất thiết cán bộ công nhân viên phải có ý thức, trách nhiệm cao trong sản xuất, nâng cao năng suất sử dụng máy móc, thiết bị, tăng năng suất lao động tạo ra các sản phẩm chất lượng cao. Việc cung cấp nguyên phụ liệu phải đồng bộ, kịp thời và chất lượng tốt. Xây dựng lại kí hiệu nguyên phụ liệu lại cho thuận tiện trong công tác hạch toán dễ dàng, tránh nhầm lẫn.

Chi phí nguyên phụ liệu thừa nhập lại kho hay xuất bán công ty nên thực hiện đúng theo hóa đơn và hạch toán làm giảm chi phí trong giá thành sản phẩm theo bút toán:

Nợ TK 111, 152: Giá trị NPL thừa nhập lại kho, xuất bán. Có TK 1541: Giá trị NPL thừa nhập lại kho, xuất bán.

3.2.3 Về chi phí nhân công trực tiếp.

Trong thời gian ngắn thực tập tìm hiểu về công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty, em nhận thấy:

+Thứ nhất, khoản mục chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp chung cho tất cả các mã sản phẩm rồi phân bổ chi phí cho từng mã theo đơn giá doanh thu của từng sản phẩm ký kết hợp đồng với khách hàng. Theo em cách lựa chọn hệ số phân

sản phẩm có đơn giá đặt hàng thấp nhưng chi phí nhân công trực tiếp lại chiếm t trong cao so với các mã sản phẩm khác. Điều này làm cho giá thành sản phẩm không chính xác, gây ra hiện tượng lỗ nhiều ở một số mã hàng nhưng có mã sản phẩm lại lãi rất cao không thực tế.

Chính vì thế công ty nên xây dựng và chọn hệ số phân bổ chi phí nhân công trực tiếp phù hợp với đặc điểm tiêu hao chi phí của sản phẩm.

+Thứ hai, kế toán công ty nên hạch toán chi phí trích theo lương như HXH, HYT, HTN vào chi phí nhân công trực tiếp không hạch toán vào chi phí sản xuất chung tài khoản chi tiết 154713. Vì bản chất của chi phí nhân công trực tiếp là các khoản chi phí phát sinh liên quan đến người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm.

+Thứ ba, Công ty nên trích KPCĐ theo tỷ lệ quy định là 2% trên lương thực lĩnh của người lao động. Trích KPCĐ s tạo ra một khoản chi phí lớn cho công ty song điều đó tuân thủ đúng quy định của pháp luật. Việc trích lập này cũng tạo thuận lợi cho công ty trong việc giải quyết, hoà giải các tranh chấp, xung đột xảy ra với người lao động.

+Thứ tư, công nhân trực tiếp sản xuất tại công ty chiếm một số lượng lớn khoảng 750 người, tiền lương ngh phép của công nhân khác nhau và chênh lệch nhiều giữa các tháng. Do đó công ty nên trích trước tiền lương ngh phép của công nhân trực tiếp sản xuất vào chi phí của các tháng theo bút toán:

Khi trích trước tiền lương ngh phép trong tháng kế toán ghi: Nợ TK 1542: Số tiền trích trước.

Có TK 335: Số tiền trích trước.

Khi tiền lương ngh phép thực tế phát sinh trả cho người lao động, kế toán định khoản:

Nợ TK 335: Số tiền lương phép thực tế phát sinh. Có TK 334: Số tiền lương phép thực tế phát sinh.

Mức trích tiền lương ngh phép hàng tháng = Tiền lương chính x tỷ lệ trích trước.

3.2.4 Về trích khấu hao TSCĐ

Hiện nay công ty đang áp dụng trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường th ng. Phương pháp này tuy ổn định, dễ áp dụng và hạch toán nhưng xét về

Ví dụ: Tài sản cố định của công ty là máy cắt vải có nguyên giá là 29,318,608 đồng, thời gian sử dụng là 60 tháng, sản lượng theo công suất thiết kế là 10,000,000 sản phẩm . Sản lượng đạt được trong tháng 9 năm 2012 là 134,117 sản phẩm.

Mức khấu hao TSCĐ này trong tháng 9 = 29,318,608 : 10,000,000 x 134,117 = 393,212 (Đồng)

3.2.5 Về tính giá thành sản phẩm.

Với đặc điểm sản xuất là ngành may mặc, em nhận thấy trong quá trình sản xuất bên cạnh những sản phẩm hoàn thành còn rất nhiều sản phẩm dở dang. Song tại công ty việc đánh giá sản phẩm dở dang còn chưa được quan tâm, chưa có phương pháp cụ thể, hầu hết chi phí phát sinh trong k được tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành. Với hạn chế đó khiến cho tính giá thành sản phẩm thiếu chính xác. Công ty nên tổ chức, chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang một cách hợp lý, có thể chọn cách đánh giá sản phẩm dở dang cuối k theo chi phí định mức như sau:

Ví dụ: Trong tháng sản xuất mã sản phẩm 131866 có 400 sản phẩm dở dang công đoạn cắt, 325 sản phẩm dở dang công đoạn may, 195 sản phẩm dở dang công đoạn may. Chi phí định mức của mã hàng 131866 tại các công đoạn cắt, may thêu lần lượt là 1,300 đ sp; 7,800 đ sp; 3,900 đ sp.

Giá trị sản phẩm sở dang cuối tháng của mã hàng 131866 được tính như sau: Giá trị sản phẩm dở dang cuối k = Chi phí sản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm. x Số lượng sản phẩm dở dang Mức khấu hao trong tháng của TSCĐ = Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng x Mức trích khấu hao bình quân một đơn vị sản phẩm Mức trích khấu hao bình quân một

đơn vị sản phẩm. = Sản lượng theo công suất thiết kế Nguyên giá TSCĐ

Công đoạn hoàn thành Chi phí định mức (đ sp) Số lượng dở dang Chi phí dở dang Công đoạn cắt 1,300 400 520,000

Công đoạn may 7,800 325 2,535,000

Công đoạn thêu 3,900 195 760,500

Tổng giá trị sản phẩm dở dang tháng 9 3,815,500 Để thực hiện được phương pháp này, công ty cần xây dựng chi phí sản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm chính xác với từng giai đoạn hoàn thành sản phẩm.

3.3 Điều kiện thực hiện.

Để đạt được điều này, công tác kế toán chi phívà tính giá thành sản phẩm cần tuân thủ những nguyên tắc, điều kiện sau:

Thứ nhất về tổ chức bộ máy kế toán: Tổ chức bộ máy kế toán chính là thiết lập ban đầu hệ thống kế toán nh m hoàn thành tốt nhiệm vụ cung cấp thông tin cho quản lý chi phí thấp nhất.

Về thiết lập các phần hành kế toán, đối với doanh nghiệp có quy mô lớn như công ty TNHH Minh Trí số lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều chính vì thế công việc kế toán cần phải được chia nh hơn nữa các phần hành. Đồng thời mỗi phần hành nên giao cho một kế toán viên đảm nhận không nên để một kế toán viên kiêm nhiệm nhiều phần hành, tránh nhầm lẫn và áp lực công việc.

Về vận dụng chế độ chuẩn mực kế toán: công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm phải đúng với luật kế toán, chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán, các bộ luật thuế liên quan, phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước. ên cạnh đó tổ chức đội ngũ công tác kế toán này phải phù hợp với các chế độ, chính sách thể lệ, văn bản pháp quy về kế toán do Nhà nước ban hành. Đối với đội ngũ cán bộ quản lý công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải gọn nhẹ, tiết kiệm, hiệu quả.

Công tác tổ chức hạch toán phải đồng bộ thống nhất. Doanh nghiệp cần phải đảm bảo thống nhất giữa các ch tiêu quản lý và ch tiêu hạch toán. Phải đảm bảo

phí của các k trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu trong k hạch toán. Ngoài ra việc ghi nhận doanh thu, chi phí phải đảm bảo nguyên tắc thận trọng, chi phí ghi nhận khi có b ng chứng về khả năng phát sinh chi phí đó

Qua thời gian thực tập tại đơn vị, em nhận thấy công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng về cơ bản đã đáp ứng được những yêu cầu đặt ra trong nền kinh tế khó khăn hiện nay. Cùng với nền tảng sẵn có nếu công ty có những biện pháp thích hợp nh m hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý thì công ty s phát huy vai trò của mình đối với quá trình phát triển.

Nghiên cứu thực trạng vấn đề hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Trí, em nghĩ để sản xuất kinh doanh hiệu quả, đưa ra những quyết định kinh doanh sáng suốt thì việc tập hợp chi phí tính giá thành chính xác là vô cùng cần thiết và quan trọng.

KẾT LUẬN

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chính xác giúp cho nhà quản lý xác định được chính xác lợi nhuận của từng đơn đặt hàng , đưa ra những quyết định phù hợp. Từ đó giúp cho doanh nghiệp hoạt động ổn định, phát triển. Do vậy việc hoàn thiện các nội dung của công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những nội dung rất quan trọng gắn liền với việc đánh giá va nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Sau thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty TNHH Minh Trí đã giúp em hiểu sâu hơn nữa những kiến thức đã được học ở trường và tại đơn vị em đã được thực hành các phần hành kế toán tổng hợp nói chung và kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nói riêng. Đây là một cơ hội cho em áp dụng những kiến thức đã được học ở trường vào thực tế.

Vì hạn chế về thời gian thực tập và kiến thức chuyên môn nên chuyên để thực tập của em không thể tránh kh i những sai xót. Chính vì thế em rất mong nhận được những ý kiến đánh giá từ phía các thầy cô cũng như phòng kế toán của công ty TNHH Minh Trí để em hoàn thiện tốt hơn đề tài của mình.

Một lần nữa em xin bày t lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô đặc biệt là cô Mai Thị Hoa và ban lãnh đạo công ty TNHH Minh Trí đã giúp đỡ em hoàn thiện khoá luận tốt nghiệp.

DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO

1.PGS.TS. Nghiêm Văn Lợi (chủ biên), Giáo trình kế toán tài chính, Trường đại học lao động xã hội, NX Tài chính, 2011.

2.PGS.TS. Nguyễn Văn Công (chủ biên), Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính, NX đại học kinh tế quốc dân, 2006.

3.Chế độ kế toán doanh nghiệp quyển 2, NX lao động, 2011. 4.Các chuẩn mực kế toán và luật kế toán.

Một phần của tài liệu hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh minh trí (Trang 115)