Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài tại việt Nam

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện pháp luật đấu tư nước ngoài tiến tới mặt bằng pháp lý chung cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài tại việt nam (Trang 47)

3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật đầu t nớcngoài tại việt Nam ngoài tại việt Nam

Trong thời gian tới, tình hình đất nớc và bối cảnh quốc tế đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới, phát huy sức mạnh của toàn dân tộc, đa đất nớc tiến nhanh và vững chắc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Thuận lợi lớn nhất của tình hình trong nớc là sự ổn định chính trị – xã hội là nền tảng, vững chắc tạo ra môi trờng thuận lợi cho phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc. Bên cạnh đó, thể chế kinh tế thị trờng đã bớc đầu hình thành và vận hành có hiệu qủa. Hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách phù hợp đang phát huy trong đời sống kinh tế, xã hội. Quan hệ chính trị, kinh tế, ngoại giao của nớc ta đã đợc mở rộng nhiều trên trờng quốc tế.

Khó khăn lớn nhất là trình độ phát triển kinh tế của nớc ta còn thấp, chất l- ợng hiệu quả và sức cạnh tranh còn kém; quy mô sản xuất nhỏ bé; thu nhập của dân c cha đủ tạo sức bật mới đối với sản xuất và phát triển thị trờng; hệ thống tài chính, tiền tệ còn nhiều yếu kếm, bất cập. Cơ cấu kinh tế tuy có chuyển dịch nh- ng còn chậm, cha phát huy đợc lợi thế so sánh trong từng ngành, từng vùng; kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển. Trình độ công nghệ nhìn chung còn lạc hậu khá xa so với các nớc trong khu vực. Các chỉ tiêu về chất lợng và hiệu quả của kinh tế vĩ mô và của các doanh nghiệp đều có những yếu kém đáng lo ngại, đang đứng trớc những thách thức rất lớn trong hội nhập kinh tế quốc tế.

Thuận lợi cơ bản của tình hình thế giới là cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là sự phát triển của khoa học công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, sẽ có tác động rất lớn và tích cực đến việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Xu thế toàn cầu hóa sẽ dẫn đến việc cơ cấu lại nền kinh tế thế giới làm cho cuộc đấu tranh về trật tự kinh tế thế giới sẽ diễn ra gay gất. Các nớc đi sau nh nớc ta nếu chủ động đợc trong lộ trình hội nhập, thì sẽ hạn chế đợc rủi ro và có cơ hội phát triển nhanh. Chúng ta cần tận dụng tối đa những thuận lợi, những cơ hội của toàn cầu hóa và hội nhập, đồng thời phải né tránh, hạn chế những mặt trái, những rủi ro, tiêu cực rất lớn của nó.

Trong bối cảnh của tình hình trong nớc và quốc tế nh trên, thời gian tới, Nhà nớc ta sẽ phải tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, khuyến khích mạnh mẽ việc

công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, các dự án ứng dụng công nghệ thông tinh, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh với công nghiệp hiện đại, tạo thêm việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Để chủ động hội nhập có hiệu quả, cần nỗ lực chủ quan rất lớn và phải có kế hoạch tổng thể tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng lộ trình hợp lý và chơng trình hành động trong từng thời kỳ, phát huy quyền chủ động của các cấp, các ngành. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa kinh tế đòi hỏi mỗi quốc gia phải phát triển hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật đầu t nớc ngoài nói riêng để tơng đồng với các nớc ASEAN và các nớc khác trong khu vực và phù hợp với thông lệ quốc tế. Đây có thể nói là yêu cầu mang tính khách quan, bởi lẽ nếu ta không phát triển hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật đầu t nớc ngoài nói riêng, thì nớc ta rất khó hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Vì những lẽ đó, để công cuộc đổi mới về kinh tế tiếp tục phát triển và thực hiện đợc các mục tiêu của chiến lợc 10 năm 2001-2010 mà Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã đề ra, cần tiến hành đồng bộ các biện pháp, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, kết hợp giữa sự phát huy nội lực và nhân tố bên ngoài, trong đó việc hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài là yêu cầu mang tính cấp thiết hiện nay.

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện pháp luật đấu tư nước ngoài tiến tới mặt bằng pháp lý chung cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài tại việt nam (Trang 47)