Những hạn chế của pháp luật đầu t nớc ngoà

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện pháp luật đấu tư nước ngoài tiến tới mặt bằng pháp lý chung cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài tại việt nam (Trang 43)

Thứ nhất, pháp luật đầu t nớc ngoài còn tồn tại mâu thuẫn, chồng chéo

Nghiên cứu hệ thống pháp luật đầu t nớc ngoài, có thể thấy sự mâu thuẫn, chồng chéo giữa một số văn bản, ví dụ nh giữa Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000 với Nghị định 24 và Quyết định số 176/1999/QĐ của Chính phủ (sau đây gọi tắt là Quyết định 176) về vấn đề miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu, vật t, linh kiện, bán thành phẩm trong nớc cha sản xuất đợc.

Ngoài ra, Luật Thuế giá trị gia tăng quy định chỉ xét giảm thuế đối với những cơ sở sản xuất trong những năm đầu áp dụng Luật Thuế giá trị gia tăng bị lỗ do số thuế giá trị gia tăng phải nộp lớn hơn so với mức thuế phải nộp trớc đây. Trong khi đó, Quyết định số 53/1999/QĐ-Ttg ngày 26/3/1999 lại bổ sung thêm trờng hợp doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc tạm cha phải nộp thuế giá trị gia tăng đối với nguyên liệu, vật t nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu trong thời hạn cha phải nộp thuế nhập khẩu.

Thứ hai, pháp luật đầu t nớc ngoài còn cha kịp điều chỉnh nhiều vấn đề bức xúc mà thực tiễn đầu t nớc ngoài đặt ra

Trong thời gian qua, thực tiễn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã đặt ra nhiều vấn đề bức xúc đòi hỏi pháp luật đầu t nớc ngoài phải điều chỉnh nh:

- Vấn đề mở rộng hình thức và phơng thức đầu t nh doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cổ phần, công ty quản lý vốn (Holding Co.), công ty hợp danh, cho phép doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thành lập doanh nghiệp liên doanh mới, cho phép doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh với Bên Việt Nam hoặc Bên nớc ngoài...

- Chính sách đầu t và kêu gọi đầu t đối với từng ngành nghề đã quy định, nhng cha rõ dẫn đến việc thi hành có nhiều bất cập.

Thứ ba, trình tự, thủ tục ban hành một số văn bản pháp quy về đầu t nớc ngoài cha đúng với quy định của pháp luật

trình tự và thẩm quyền, thậm chí Thông t liên tịch của các Bộ lại đợc sửa đổi, bổ sung bởi Thông t của một Bộ. Ví dụ: Thông t liên bộ số 09/1999/TT- LB của Bộ Xây dựng và Tổng cục Địa chính lại đợc sửa đổi, bổ sung bởi Thông t số 03 của Bộ Xây dựng; thông t ban hành thiếu, nhầm lẫn lại chỉ đợc đính chính bởi một công văn. Ngoài ra, rất nhiều các quy phạm pháp luật về đầu t nớc ngoài đợc ban hành dới dạng công văn làm cho các nhà đầu t nớc ngoài hết sức lo ngại.

Thứ t, pháp luật đầu t nớc ngoài hiện hành cha phát huy hết vai trò định h- ớng thu hút đầu t

Một trong những mục đích quan trọng mà pháp luật đầu t nớc ngoài phải thực hiện là khuyến khích thu hút vốn đầu t có trọng điểm và định hớng vào các lĩnh vực, địa bàn khuyến khích đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, số liệu về đầu t nớc ngoài cho thấy, cơ cấu đầu t đợc hình thành về cơ bản mang tính tự nhiên, ta cha chủ động về dự án, đối tác đầu t nớc ngoài. Nguyên nhân là do ta còn thiếu những quy hoạch thu hút đầu t cụ thể, hoặc những chính sách u đãi, khuyến khích các dự án thuộc những lĩnh vực, địa bàn khuyến khích đầu t mà ta đa ra ch- a phù hợp với nhu cầu của nhà đầu t.

Thứ năm, hình thức tổ chức doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc quy định trong pháp luật đầu t nớc ngoài cha đa dạng

Pháp luật đầu t nớc ngoài hiện hành quy định ba hình thức đầu t nớc ngoài, đó là hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Tuy nhiên, cho đến nay, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉ đợc phép tổ chức dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Điều này đợc các nhà đầu t nớc ngoài đánh giá nh là một trong các hạn chế của pháp luật đầu t nớc ngoài.

Thứ sáu, thiếu các quy định rõ ràng về các quyền tự do lựa chọn đối tác và cơ hội của các nhà đầu t nớc ngoài

Từ trớc đến nay, pháp luật đầu t nớc ngoài luôn luôn khẳng định việc Nhà nớc Việt Nam khuyến khích và tạo mọi điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam, nhng đi vào từng vấn đề cụ thế thì lại rất chung chung, nên việc thực hiện các dự án gặp rất nhiều khó khăn. Nghị định 24 đã quy định nhà đầu t đợc chủ động lựa chọn dự án đầu t, đối tác đầu t, hình thức đầu t, địa bàn đầu t, thời hạn đầu t, thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tỷ lệ góp vốn pháp định… Nhng thực tế cho thấy, các nhà đầu t thờng bị hạn chế về quyền tự do lựa chọn lĩnh vực đầu t, đối tác đầu t, quy mô dự án... Nguyên nhân là do pháp luật đầu t nớc ngoài hiện hành thiếu những quy định xác định rõ ràng quyền tự do lựa chọn đối tác đầu t và cơ hội đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài.

Thứ bảy, pháp luật đầu t nớc ngoài hiện hành trong nhiều trờng hợp còn chậm đợc sửa đổi, bổ sung những vấn đề cải thiện môi trờng đầu t để cạnh tranh với các nớc trong khu vực

Để có thể cạnh tranh, thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, thì việc thờng xuyên cải thiện môi trờng đầu t nớc ngoài là một vấn đề có ý nghĩa sống còn. Tuy nhiên, nhiều quy định về tài chính, quản lý ngoại hối, ngân hàng, đất đai của pháp luật đầu t nớc ngoài hiện hành chậm đợc đổi mới, nên pháp luật đầu t nớc ngoài của ta trong chừng mực nào đó cha thực sự có tính cạnh tranh cao, nhất là so với Trung Quốc. Điều đó làm cho không ít các nhà đầu t nớc ngoài đã bỏ đi đầu t ở nớc khác.

Thứ tám, thủ tục hành chính về đầu t nớc ngoài mặc dù có những tiến bộ, nhng nhìn chung còn phức tạp, gây phiền hà cho các nhà đầu t nớc ngoài

Bên cạnh những cải tiến rõ rệt về thủ tục hành chính từ khâu hình thành, thẩm định dự án, đến khâu thực hiện dự án, những quy định về thủ tục hành chính ở một số lĩnh vực nh xuất khẩu, nhập khẩu, hải quan, đất đai, xây dựng... còn rất phức tạp, gây phiền hà và làm nản lòng các nhà đầu t nớc ngoài. Vì vậy, việc tiếp tục cải tiến các thủ tục hành chính về đầu t nớc ngoài luôn luôn là yêu cầu có tính bức xúc hiện nay.

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện pháp luật đấu tư nước ngoài tiến tới mặt bằng pháp lý chung cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài tại việt nam (Trang 43)