Những nhợc điểm của pháp luật đầu t nớc ngoài có nhiều nguyên nhân, nh- ng chủ yếu gồm sáu nguyên nhân chủ yếu sau:
Nguyên nhân thứ nhất: chúng ta cha có phơng án tổng thể mang tính chiến lợc trong việc soạn thảo và hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu t nớc ngoài. Thời gian qua, phần lớn các sửa đổi, bổ sung chỉ giải quyết vấn đề mang tính tình thế. Chính vì vậy, pháp luật đầu t nớc ngoài không có tính đồng bộ, mâu thuẫn với nhau và khó áp dụng; nhiều vấn đề không đợc điều chỉnh. Thực tế tồn tại một mâu thuẫn là: càng ban hành nhiều văn bản hớng dẫn, càng chi tiết thì lại càng khó thi hành, nhiều trờng hợp dẫn tới bế tắc, không xử lý đợc. Cuối cùng, ngời chịu thiệt vẫn là doanh nghiệp và nhà đầu t.
Nguyên nhân thứ hai: việc luật hóa quá nhiều các quy định về đầu t nớc ngoài trong khi các quan hệ xã hội trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài lại cha ổn định, cũng là nguyên nhân dẫn đến việc phải thờng xuyên sửa đổi, bổ sung pháp luật đầu t nớc ngoài. Quy trình sửa luật lại thờng diễn ra rất chậm, phụ thuộc vào các kỳ họp của Quốc hội, nên không đáp ứng đợc kịp thời các yêu cầu do thực tiễn đầu t nớc ngoài đặt ra. Đối với các quan hệ xã hội trong hoạt động đầu t nớc ngoài cha ổn định, nên điều chỉnh bằng pháp lệnh và nghị định thì hợp lý và
nhanh nhạy hơn.
Nguyên nhân thứ ba: nhiều đạo luật khác có liên quan đến đầu t nớc ngoài đợc ban hành trớc khi có hoạt động đầu t nớc ngoài, cho nên trong các đạo luật đó cha dự liệu đợc các vấn đề có liên quan đến đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, vấn đề đáng quan tâm là một số đạo luật khác đợc ban hành sau khi có hoạt động đầu t nớc ngoài lại không có quy định về đầu t nớc ngoài dẫn đến phải bổ sung, sửa đổi. Điều đó cho thấy cách làm luật của ta còn mang tính cục bộ. Luật liên quan đến ngành nào, thì ngành đó lập dự án có lợi cho ngành mình và không quan tâm, chú ý đúng mức đến lợi ích của các ngành khác. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng không đồng bộ giữa pháp luật đầu t nớc ngoài với các đạo luật khác.
Nguyên nhân thứ t: tiến trình hội nhập đòi hỏi pháp luật đầu t nớc ngoài cũng phải có tính hội nhập với pháp luật đầu t nớc ngoài của các nớc trong khu vực và trên thế giới. Nhng thời gian qua, việc tổ chức nghiên cứu các quy định về đầu t nớc ngoài của các nớc trong khu vực và trên thế giới còn chắp vá, cha chính xác, cha mang tính hệ thống, cho nên còn thiếu những luận cứ khoa học về việc rút ra những giá trị hợp lý trong lập pháp đầu t nớc ngoài để áp dụng có chọn lọc ở nóc ta.
Nguyên nhân thứ năm: Các văn bản pháp luật quy định nhiều chỗ không rõ ràng, không minh bạch, nên trên thực tế có tình trạng các cơ quan cấp dới áp dụng rất khác nhau, có thể giải thích luật theo nhiều nghĩa khác nhau, thậm chí còn mâu thuẫn với nhau.
Nguyên nhân thứ sáu: một số Bộ, ngành và địa phơng thờng sử dụng công văn để xử lý các vấn đề có liên quan đến đầu t nớc ngoài, nhiều trờng hợp giải thích pháp luật hoặc đa ra chủ trơng không đúng thẩm quyền, thu hẹp hoặc mở rộng các quy định của pháp luật, làm cho các quy định của pháp luật không đợc thực hiện một cách nghiêm túc. Điều đó thể hiện sự tùy tiện và phơng pháp làm việc thiếu khoa học, không tôn trọng pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế. Đây là vấn đề cần phải nghiêm túc rút kinh nghiệm để trong thời gian tới, việc áp dụng pháp luật đầu t nớc ngoài đợc thống nhất trong phạm vi toàn quốc.
Chơng 3
xu hớng và các giải pháp hoàn thiện