Sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy định về hình thức và ph ơng thức đầu t

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện pháp luật đấu tư nước ngoài tiến tới mặt bằng pháp lý chung cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài tại việt nam (Trang 54)

ơng thức đầu t

Hiện nay, trên thế giới áp dụng rất nhiều hình thức đầu t khác nhau, nh: Công ty cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài (Sheraholder Co.), chi nhánh công ty nớc ngoài để trực tiếp sản xuất (Branch Co.), Công ty hợp danh (Partnership), Công ty quản lý vốn (Holding Co.), Công ty mẹ - công ty con,... Trong khi đó, theo quy định tại Điều 4 Luật Đầu t nớc ngoài hiện hành, các nhà đầu t nớc ngoài chỉ đợc đầu t vào Việt Nam dới 3 hình thức: Hợp đồng kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh; Doanh nghiệp liên doanh; Doanh nghiệp 100% vốn n- ớc ngoài. Các phơng thức đầu t là đầu t vào Khu công nghiệp, Khu chế xuất; thực hiện các dự án BOT, BTO, BT; Luật Doanh nghiệp (1999) quy định về các hình thức nh Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty hợp danh, Công ty cổ phần,

Doanh nghiệp t nhân.

Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của các nớc và các hình thức đầu t trong nớc theo Luật Doanh nghiệp mới ban hành, đồng thời nhằm mở thêm kênh mới thu hút đầu t nớc ngoài và tạo cơ hội cho nhà đầu t linh hoạt lựa chọn hình thức đầu t phù hợp cần bổ sung thêm một số hình thức đầu t sau:

* Hình thức doanh nghiệp hợp danh

Trên thế giới, doanh nghiệp hợp danh là hình thức áp dụng phổ biến trong một số lĩnh vực dịch vụ nh: kiểm toán, kế toán, t vấn luật, khám chữa bệnh, thiết kế xây dựng... ở Việt Nam, một số dự án đầu t nớc ngoài thuộc lĩnh vực trên đã đợc cấp giấy phép đầu t. Tuy nhiên, việc quy định các doanh nghiệp này phải thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn là không thích hợp, vì trong công ty trách nhiệm hữu hạn, nhà đầu t chỉ chịu trách nhiệm pháp lý trong phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp. Trong khi đó, vốn đầu t của các dự án loại này không đáng kể; nhà đầu t hoạt động chủ yếu dựa vào địa vị và uy tín nghề nghiệp, phải chịu trách nhiệm cá nhân cao đối với khách hàng về dịch vụ do mình cung cấp.

Do đó, để góp phần nâng cao chất lợng một số loại dịch vụ thiết yếu, bảo đảm lợi ích của ngời tiêu dùng, cần cho phép thành lập doanh nghiệp hợp danh có vốn đầu t nớc ngoài giống nh quy định chung của Luật Doanh nghiệp hiện hành. Doanh nghiệp hợp danh có vốn đầu t nớc ngoài này có những đặc thù chủ yếu là: phải có ít nhất một thành viên hợp danh là cá nhân nớc ngoài. Các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình (kể cả tài sản cá nhân) về các nghĩa vụ của doanh nghiệp (trách nhiệm vô hạn).

* Chi nhánh công ty nớc ngoài tại Việt Nam để đầu t, kinh doanh

Việc thành lập chi nhánh ở nớc ngoài để mở rộng hoạt động đầu t và thơng mại là bộ phận quan trọng trong chiến lợc toàn cầu hóa của các công ty xuyên quốc gia. Trên thế giới, các nớc đều xem chi nhánh sản xuất của công ty nớc ngoài là một trong những hình thức đầu t nớc ngoài. ở nớc ta, Luật Thơng mại đã cho phép thơng nhân nớc ngoài có đủ điều kiện đợc thành lập Chi nhánh thơng mại theo mục đích, phạm vi và thời hạn quy định trong Giấy phép (nh mua, bán hàng hóa, đại diện cho thơng nhân, gia công hàng hóa, giám định hàng hóa, đại lý, quảng cáo, giao nhận hàng hóa...).

Để mở rộng hình thức thu hút đầu t nớc ngoài, nhất là tranh thủ tiềm lực của các công ty xuyên quốc gia, cần bổ sung các quy định cho phép thành lập chi nhánh của Công ty nớc ngoài tại Việt Nam với t cách là đơn vị phụ thuộc của công ty nớc ngoài để tiến hành hoạt động đầu t tại Việt Nam. Điều đó có nghĩa là

không chỉ dừng lại ở việc cho phép thành lập chi nhánh thơng mại theo Luật th- ơng mại đã nêu ở trên, mà cần phải mở rộng cho cả chi nhánh sản xuất.

* Công ty quản lý vốn (Holding Company)

Việc thành lập công ty quản lý vốn hoạt động đa mục tiêu đợc áp dụng phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới. Thời gian qua, ở nớc ta đã có một số tập đoàn kinh tế lớn của thế giới cùng lúc đợc phép triển khai nhiều dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Theo quy định của pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam hiện hành, mỗi doanh nghiệp có bộ máy điều hành riêng, hoạt động kinh doanh độc lập. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng sức cạnh tranh, giảm những chi phí không cần thiết... mỗi tập đoàn kinh tế lớn đều có chiến lợc phát triển chung. Điều phối hoạt động của các công ty con của mình theo chiến lợc đó, một số tập đoàn muốn thiết lập các công ty quản lý đầu t. Đây là các công ty có nguồn vốn, có khả năng tài chính mạnh (có thể đã và đang chiếm một phần vốn đáng kể trong công ty con) có quyền điều chỉnh hoạt động của các công ty con này theo kế hoạch chung của cả tập đoàn. Ngợc lại, các công ty con cũng có thể góp vốn và nắm một số cổ phần của công ty quản lý để có thể phối hợp hoạt động với tập đoàn cũng nh với các công ty khác.

Thực tế trong thời gian qua, đã xuất hiện nhu cầu các nhà đầu t muốn thành lập Công ty quản lý vốn đầu t, với mục tiêu quản lý vốn đầu t của Công ty mẹ đang đầu t những dự án khác nhau ở Việt Nam. Nhu cầu quản lý vốn đầu t ở đây có nghĩa là: công ty này có quyền thay mặt công ty mẹ để quyết định mở rộng hoặc thu hẹp quy mô của một dự án cụ thể đang triển khai (dự án 100% vốn hay liên doanh mà công ty mẹ có đầu t), hoặc quyết định đầu t một dự án mới... Hoạt động của Công ty quản lý vốn đầu t này, chỉ giới hạn trong phạm vi quản lý vốn của công ty mẹ trong các dự án đầu t tại Việt Nam mà công ty mẹ đầu t 100% vốn hoặc ở các dự án liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh mà công ty mẹ có góp vốn.

Các hoạt động cụ thể của Công ty quản lý vốn là:

- Thay mặt công ty mẹ quyết định mở rộng hoặc thu hẹp quy mô của dự án 100% vốn đầu t của công ty mẹ đang triển khai tại Việt Nam;

- Thay mặt công ty mẹ trao đổi với các đối tác khác trong liên doanh hoặc trong hợp đồng hợp tác kinh doanh để đa ra những quyết định liên quan đến hoạt động của dự án; cũng có thể thông qua đại diện của mình trong Hội đồng quản trị để tác động đến hoạt động của doanh nghiệp liên doanh;

- Đầu t thêm vốn cho dự án mà công ty mẹ đang đầu t 100% vốn tại Việt Nam; hoặc đầu t thêm cho phần góp vốn của công ty mẹ trong các dự án liên

doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam, nhằm tăng vốn pháp định hoặc bù lỗ; hoặc đầu t dự án mới;

- Tiến hành các hoạt động tìm hiểu thị trờng, xúc tiến đầu t nhằm phục vụ cho hoạt động đầu t của công ty mẹ cũng nh hỗ trợ các công ty mà công ty mẹ có đầu t tại Việt Nam

- Hỗ trợ cho các dự án của công ty mẹ đầu t tại Việt Nam làm các thủ tục về đầu t, nh: thủ tục về xuất nhập khẩu, xây dựng, môi trờng, bao tiêu sản phẩm,...

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện pháp luật đấu tư nước ngoài tiến tới mặt bằng pháp lý chung cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài tại việt nam (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w