Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 lần đầu tiên đa ra khái niệm vốn pháp định: "Vốn pháp định là vốn ban đầu của xí nghiệp liên doanh đợc ghi trong điều lệ xí nghiệp" (khoản 2 Điều 9). Đây là bớc tiến về kỹ thuật lập pháp về đầu t nớc ngoài.
Nhằm hạn chế việc thu hẹp đầu t, Điều 31 Nghị định số 139 quy định là xí nghiệp liên doanh không đợc giảm vốn pháp định. Quy định này không cho phép nhà đầu t nớc ngoài sau khi đã góp vốn pháp định, tùy tiện rút vốn ra để tránh ảnh hởng xấu tới nền kinh tế, nếu các nhà đầu t nớc ngoài đồng loạt rút vốn về n- ớc. Ngợc lại, trong trờng hợp nhà đầu t muốn tăng vốn, thì phải đợc sự chuẩn y của cơ quản lý cấp phép đầu t, nhằm khuyến khích đầu t vào những lĩnh vực mà ta đang cần đầu t.
Tuy nhiên, thực tiễn đầu t nớc ngoài đã cho thấy, trong một số trờng hợp bất khả kháng về khả năng tài chính của công ty mẹ, hoặc nhu cầu của thị trờng tiêu thụ bị thu hẹp... doanh nghiệp đầu t nớc ngoài buộc phải cơ cấu lại vốn đầu t, vốn pháp định. Để giải quyết vớng mắc này, Nghị định 24 đã quy định cho phép doanh nghiệp cơ cấu lại vốn đầu t, vốn pháp định trong trờng hợp thay đổi mục tiêu, quy mô dự án, đối tác, phơng thức góp vốn và các trờng hợp khác đợc cơ quan cấp Giấy phép đầu t chấp nhận (Điều 34). Tuy nhiên, việc cơ cấu lại vốn
đầu t, vốn pháp định không đợc làm giảm tỷ lệ vốn pháp định xuống dới mức 30% so với tổng vốn đầu t của doanh nghiệp.