Giải quyết tranh chấp, giải thể, thanh lý, phá sản doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện pháp luật đấu tư nước ngoài tiến tới mặt bằng pháp lý chung cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài tại việt nam (Trang 40)

Theo quy định tại khoản 2 Điều 52 của Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996, Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh chấm dứt hoạt động trong những trờng hợp do đề nghị của một hoặc các bên và đợc cơ quan quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài chấp thuận.

Thực tiễn cho thấy, quy định trên không phù hợp với thông lệ quốc tế vì thông thờng, việc quyết định chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp liên doanh phải theo thỏa thuận của các bên. Việc cho phép một Bên đơn phơng đề nghị chấm dứt hoạt động với sự chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài mà không thỏa thuận với Bên kia đã gây ra sự bất bình đẳng giữa các Bên liên doanh, cho phép các cơ quan nhà nớc can thiệp sâu không cần thiết vào hoạt động bình thờng của doanh nghiệp.

Vì vậy, Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000 đã sửa đổi khoản 2 Điều 52 Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 theo hớng cho phép doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh chấm dứt hoạt động theo các điều kiện chấm dứt hoạt động đợc quy định trong hợp đồng, điều lệ doanh nghiệp hoặc thỏa thuận của các bên.

Về vấn đề thanh lý, phá sản đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: trong thời gian qua, việc giải thể doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nhất là đối với việc giải thể doanh nghiệp trớc thời hạn, thờng nảy sinh tình trạng doanh

nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ cho chủ nợ. Theo quy định của Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996, khi hết thời hạn thanh lý thì các tranh chấp đợc chuyển cho Tòa án giải quyết. Tuy nhiên, trên thực tế, cơ chế trên không đảm bảo đợc quyền của các chủ nợ vì nhà đầu t chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi góp vốn của mình.

Do đó, Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000 đã bổ sung Điều 53 Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 là trong quá trình thanh lý tài sản doanh nghiệp, nếu phát hiện doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, thì việc giải quyết phá sản của doanh nghiệp đợc thực hiện theo thủ tục quy định trong pháp luật về phá sản doanh nghiệp. Việc giải quyết phá sản doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc thực hiện theo quy định của pháp luật về phá sản doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện pháp luật đấu tư nước ngoài tiến tới mặt bằng pháp lý chung cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài tại việt nam (Trang 40)