trỳc và chức năng thất trỏi sau NMCT
4.2.2.1. Sự biến đổi kết quả siờu õm doppler mụ cơ tim theo tỏi cấu trỳc
* Sự biến đổi Sm
Kết quả bảng 3.7, 3.8 cho thấy Sm giảm một cỏch cú ý nghĩa ở nhúm TCT ở cả thời điểm khi NMCT và khi tỏi khỏm (tương ứng khi NMCT là 4,52 ± 1,16 cm/s so với 5,47 ± 0,99 cm/s với p = 0,03; khi tỏi khỏm là 4,82 ± 0,58 cm/s so với 5,99 ± 0,86 cm/s với p < 0,01).
Vận tốc đỉnh súng Sm thể hiện sự co thất trỏi theo chiều dọc trong thời kỳ tõm thu chiếm khoảng 70% tổng cỏc co búp của tim (co búp theo chiều dọc, chiều chu vi và chiều ngang). Khi NMCT, làm mất đơn vị co nờn Sm giảm. Kết quả bảng 3.9 cho thấy, vị trớ NMCT thành trước cú Sm giảm so với Sm khi NMCT thành dưới cả khi NMCT và khi tỏi khỏm. Theo Mahbubul nghiờn cứu ảnh hưởng của NMCT cấp lờn sự biến đổi vận tốc của vũng van hai lỏ đo bằng siờu õm Doppler mụ xung cho thấy giảm trung bỡnh vận tốc
đỉnh tõm thu của vũng van hai lỏ so với nhúm chứng (7,4 ± 1,3 cm/s so với 9,6 ± 1,1 cm/s với p < 0,001). Kết quả cũng cho thấy, khi NMCT thành trước Sm ở vỏch vũng van hai lỏ (6,1 ± 1 cm/s) giảm nhiều hơn so với khi NMCT thành dưới (7,2 ± 1,2 cm/s) và đều giảm so với chứng (8,8 ± 1,3 cm/s) với p < 0,01 [64]. Trần Minh Thảo cũng cho thấy Sm khụng chỉ giảm đi ở vị trớ NMCT mà cũn ở cả vị trớ khụng NMCT: NMCT thành trước, Sm ở vị trớ
VLT (5,79 ± 1,78cm/s) giảm hơn so với NMCT thành dưới (6,35 ± 1,50 cm/s) và đều giảm so với nhúm chứng (7,6 ± 1,33cm/s với p < 0,01) [11]. Vỡ vậy sự khỏc biệt Sm ở hai nhúm TCT và khụng TCT cú thể giải thớch vỡ TCT chủ yếu xảy ra ở thành trước (89,47%, gồm 68,4% do NMCT trước rộng, 21,2% do NMCT trước vỏch). * Sự biến đổi E/Em Kết quả chỳng tụi cho thấy, tại thời điểm NMCT, nhúm TCT (bảng 3.7) tỷ lệ E/Em (14,66 ± 2,94) cao hơn ở nhúm khụng TCT (10,91 ± 2,87) với p < 0,01. Sự khỏc biệt về tỷ lệ E/Em cao ở nhúm TCT của chỳng tụi cũng tương tự kết quả của Graham Hillis và cs [48]. Khi nghiờn cứu 47 bệnh nhõn NMCT cấp và theo dừi sau 8 tuần, tỷ lệ E/Em ở nhúm TCT (19 ± 9) cao hơn nhúm khụng TCT (10 ± 4) với p = 0,001.
Sau trung bỡnh 13 thỏng tỏi khỏm tỷ lệ E/Em ở nhúm TCT giảm (11,82 ± 4,19) nhưng vẫn cao hơn ở nhúm khụng TCT (10,59 ± 2,69) với p = 0,02 (bảng 3.8).
* Sự biến đổi Am, Em/Am:
Kết quả của chỳng tụi khụng thấy sự khỏc biệt Am, Em/Am giữa hai nhúm TCT và khụng TCT tại từng thời điểm (khi NMCT và khi tỏi khỏm).
4.2.2.2. Chức năng thất trỏi sau NMCT
* Chức năng tõm thu thất trỏi
Vận tốc đỉnh súng Sm của vũng van hai lỏ thể hiện chức năng co theo chiều dọc của thất trỏi và chức năng toàn bộ của thất trỏi.
Kết quả bảng 3.21, 3.22 khi đỏnh giỏ chức năng thất trỏi trờn TDI theo phõn số tống mỏu EF bằng phương phỏp Simpson tại thời điểm khi NMCT và khi tỏi khỏm cho thấy Sm giảm rừ rệt ở bệnh nhõn cú EF < 50% so với nhúm cú
EF ≥ 50%. Sm cú mối tương quan thuận khỏ chặt với phõn số tống mỏu EF (khi NMCT, r = 0,50; khi tỏi khỏm, r = 0,62) với p < 0,01. Như vậy, siờu õm Doppler mụ cú vai trũ đỏnh giỏ chức năng thất trỏi cả khi NMCT và khi tỏi khỏm.
Theo Mei Wang và cộng sự nghiờn cứu siờu õm Doppler mụ cơ tim ở
353 BN tim mạch và 165 người khỏe mạnh. Kết quả nghiờn cứu cho thấy rằng vận tốc súng tõm thu (Sm) giảm rừ rệt cú ý nghĩa so với nhúm chứng, và giảm
ở cả những bệnh nhõn suy tim nhưng cú phõn số tống mỏu bỡnh thường [70]. Nghiờn cứu trờn cỏc đối tượng NMCT cấp, Trần Minh Thảo nghiờn cứu sự biến đổi cỏc thụng số siờu õm Doppler mụ mụ cơ tim cho thấy vận tốc súng tõm thu Sm trung bỡnh đo ở 4 vị trớ vũng van hai lỏ vựng vỏch liờn thất, thành bờn, thành trước và thành dưới giảm so với nhúm chứng (6,2 ± 1,64 so với 7,6 ± 1,33cm/s, p < 0,01). Khi NMCT thành trước, giảm vận tốc súng Sm ở vị
trớ vỏch liờn thất và thành trước, khi NMCT thành sau thỡ giảm vận tốc súng Sm ở cả vị trớ vỏch liờn thất, thành trước và thành dưới. Trần Minh Thảo cũng cho thấy cú mối tương quan rất chặt giữa EF và Sm tại vị trớ VLT, thành bờn, thành trước và thành dưới với hệ số tương quan lần lượt là 0,71; 0,72; 0,76; 0,63 với p < 0,001 [11].
Mahbubul và cộng sự nghiờn cứu 202 bệnh nhõn NMCT cấp cho thấy, cỏc vận tốc đỉnh súng tõm thu (Sm), vận tốc đỉnh súng đầu tõm trương (Em) giảm cú ý nghĩa so với nhúm chứng, (8,6 so với chứng là 9,7 cm/s, p < 0,001
đối với Sm; 10,9 so với chứng là 12,3 cm/s, p < 0,01 đối với Em). Cú tương quan chặt giữa Sm trung bỡnh ở 4 vị trớ của vũng van hai lỏ và EF (r = 0,74 với p < 0,001 [64]. Như vậy vận tốc đỉnh súng Sm phản ỏnh khụng chỉ chức năng vựng mà cũn phản ỏnh toàn bộ chức năng thất trỏi.
* Chức năng tõm trương thất trỏi
Theo Ommen [74], tỷ lệ E/Em phản ỏnh ỏp lực đổ đầy thất trỏi. Khi E/Em ở vựng vỏch của vũng van hai lỏ > 15 là cú sự tăng ỏp lực đổ đầy cuối
tõm trương thất trỏi. Graham S. Hillis (2006) khi nghiờn cứu 47 bệnh nhõn NMCT cấp đó được tỏi thụng ĐMV thủ phạm, E/Em khụng liờn quan đến kớch thước nhồi mỏu (r = 0,235, p = 0,12) cũng khụng bịảnh hưởng bởi chỉ số
vận động vựng (r = 0,225; p = 0,14), khụng phụ thuộc vào tiền gỏnh [48]. Kết quả bảng 3.21, 3.22 cho thấy tỷ lệ E/Em ở nhúm cú EF < 50% tại hai thời điểm (khi NMCT và khi tỏi khỏm) cao hơn cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm cú EF ≥ 50%. Khụng cú sự thay đổi vận tốc đỉnh súng Em, Am, tỷ lệ
Em/Am ở hai nhúm và ở cả hai thời điểm.