Nghiên cứu, tư vấn và đánh giá

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động tài chính vi mô tại viện tài chính vi mô và phát triển cộng đồng macdi (Trang 32)

Nghiên cứu

Nghiên cứu 1: Hoàn thiện khung pháp lý và tăng cƣờng năng lực cho các cơ quan thanh tra giám sát của ngân hàng nhà nƣớc về lĩnh vực tài chính vi mô tại Việt Nam”

Thời gian thực thiện: tháng 08/2013 đến tháng 08/2016 Khách hàng: Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam

Địa bàn: Việt Nam Mục đích:

- Thực hiện đánh giá tổng quan về khung pháp lý hiện hành, đặc biệt nhấn mạnh về những quy định về các hoạt động tài chính vi mô và đƣa ra những đề nghị sửa đổi và bổ sung;

- Xây dựng khung pháp lý mới theo định hƣớng thị trƣờng, bền vững để cung cấp cho ngƣời nghèo, các doanh nghiệp vừa và nhỏ với các sản phẩm tài chính đa dạng;

- Nâng cao năng lực cho ngân hàng nhà nƣớc nhằm giúp phân tích, cấp giấy phép và giám sát các hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam

Hoạt động:

- Đánh giá khung pháp lý và các quy định ảnh hƣởng đế tổ chức và phạm vi hoạt động của các nhà cung cấp dịch vụ tài chính vi mô;

- Thực hiện đánh giá về cung cấp dịch vụ tài chính cho ngƣời nghèo;

- Phân tích lợi ích-chi phí của các chƣơng trình hiện tại đang sử dụng trợ cấp tín dụng ƣu đãi nhƣ môt chính sách đối với việc giảm nghèo và đƣa ra những đề nghị đối với việc định hƣớng tƣơng lai cho những chƣơng trình này;

- Nghiên cứu các mô hình quản lý và giám sát từ các nƣớc khác;

- Xây dựng lộ trình với các khuyến nghị cụ thể để thiết lập một khung pháp lý và các quy định thuận lợi cho các tổ chức tài chính vi mô bán chính thức và các tổ chức tài chính vi mô chính thức;

- Xây dựng kế hoach làm việc cụ thể cho Ngân hàng nhà nƣớc dựa trên lộ trình đã xây dựng nhằm tạo một mô hình thích hợp về quy định và giám sát cho các tổ chức tài chính vi mô bán chính thức và chính thức;

- Xây dựng các thông tƣ, nghị định và các công cụ giám sát tuân thủ luật các tổ chức tín dụng và các nghị định khác đã đƣợc ban hành cho các tổ chức tài chính vi mô chính thức và bán chính thức;

- Cung cấp khóa đào tạo cho các cán bộ cấp quản lý của ngân hàng nhà nƣớc, cán bộ chi nhánh của ngân hàng nhà nƣớc nhằm giúp họ hiểu rõ hơn về khung pháp lý mới;

- Cung cấp các khóa đào tạo cho các nhà cung cấp dịch vụ tài chính vi mô, các nhà tài trợ và các tổ chức phi chính phủ

Nghiên cứu 2: Nghiên cứu về giá trị tiềm năng của nông nghiệp cho khách hàng của chƣơng trình tài chính vi mô Chị-Em ở Điện Biên tài trợ bởi Entrepreneurs du Monde (EDM)

Thời gian thực hiện: tháng 04/2011 – 06/2011 Khách hàng: Entrepreneurs du Monde(EDM) Địa bàn: Điện Biên

Mục đích: Hỗ trợ EDM khảo sát để đánh giá những chuỗi giá trị nông nghiệp tiềm năng nhằm thay đổi cách thức hoạt động của Viện. Nghiên cứu tập trung xác định mục đích vay vốn để giảm rủi ro tín dụng cho ngƣời đi vay và cũng là cho chính bản thân Viện.

Hoạt động: Các chuyên gia của MACDI thiết kế và tiến hành nghiên cứu dựa trên 5 tiêu chí: (i) cải thiện đời sống cho ngƣời nghèo và đảm bảo bình đẳng giới; (ii) thị trƣờng tiềm năng; (iii) thích hợp với nguồn lực địa phƣơng; (iv)phát triển môi trƣờng bền vững và (v) khả năng phát triển sản xuất. Sau 2 tháng, các chuyên gia của MACDI đã cung cấp các chuỗi giá trị nông nghiệp tiềm năng phù hợp với năng lực kinh doanh của ngƣời nghèo trong khu vực 2 huyện dựa vào kết quả nghiên cứu. Bên cạnh đó, chuyên gia cũng đƣa ra vài khuyến nghị cho các nhà quản lý chƣơng trình Chị Em về phƣơng pháp hỗ trợ hiệu quả đối với khách hàng để phát triển kinh tế và giữ an toàn vốn.

Nghiên cứu 3: Nghiên cứu về giá trị tiềm năng của nông nghiệp cho khách hàng của chƣơng trình tài chính vi mô Chi-Em ở Điện Biên tài trợ bởi Entrepreneurs du Monde (EDM)

Thời gian thực hiện: tháng 04/2011 – 06/2011 Khách hàng: Entrepreneurs du Monde (EDM)

29 Địa bàn: Điện Biên

Mục đích: Hỗ trợ EDM khảo sát để đánh giá những chuỗi giá trị nông nghiệp tiềm năng nhằm thay đổi cách thức hoạt động của Viện. Nghiên cứu tập trung xác định mục đích vay vốn để giảm rủi ro tín dụng cho ngƣời đi vay và cũng là cho chính bản thân Viện.

Hoạt động: Các chuyên gia của MACDI thiết kế và tiến hành nghiên cứu dựa trên 5 tiêu chí: (i) cải thiện đời sống cho ngƣời nghèo và đảm bảo bình đẳng giới; (ii) thị trƣờng tiềm năng; (iii) thích hợp với nguồn lực địa phƣơng; (iv) phát triển môi trƣờng bền vững và (v) khả năng phát triển sản xuất. Sau 2 tháng, các chuyên gia của MACDI đã cung cấp các chuỗi giá trị nông nghiệp tiềm năng phù hợp với năng lực kinh doanh của ngƣời nghèo trong khu vực 2 huyện dựa vào kết quả nghiên cứu. Bên cạnh đó, chuyên gia cũng đƣa ra vài khuyến nghị cho các nhà quản lý chƣơng trình Chị Em về phƣơng pháp hỗ trợ hiệu quả đối với khách hàng để phát triển kinh tế và giữ an toàn vốn

Nghiên cứu 4: Nghiên cứu về chuỗi giá trị nông nghiệp tiềm năng cho các dân tộc thiểu số ở Lƣơng Sơn – Hòa Bình

Thời gian: 10/2010 – 12/2010

Khách hàng: Liên minh hợp tác xã Canada Địa bàn thực hiện: Hòa Bình

Mục đích: MACDI nhận ra rằng mặc dù tỉ lệ đói nghèo đã giảm trong những năm gần đây, nó vẫn còn ở mức khá cao, đặc biệt là ở các khu vực miền núi và nông thôn. Trong đó, khu vực miền núi phía Bắc có tỉ lệ đói nghèo cao nhất do các điều kiện về đất, khí hậu… có ảnh hƣởng xấu tới sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân nơi đây. Thêm vào đó, ngƣời dân hầu hết sinh sống ở những khu vực dân cƣ xa và tách biệt. Điều này làm cho việc tiếp cận với các dịch vụ, khoa học và công nghệ càng trở nên khó hơn. Việc sản xuất theo phƣơng pháp truyền thống mang lại sản lƣợng thấp. MACDI nhận thấy rằng rất cần thiết phải tiến hành một nghiên cứu để xác định những khó khăn và thuận lợi tự nhiên để đem lại hƣớng đi đúng giúp cải thiện thu nhập của ngƣời dân nghèo

Hoạt động: Dựa vào 5 chỉ tiêu, nhóm chuyên gia từ MACDI đã tiến hành nghiên cứu về chuỗi giá trị nông nghiệp tiềm năng cho các hộ gia đình nghèo sinh sống nơi đây để tìm ra phƣơng pháp phù hợp hỗ trợ họ phát triển kinh doanh và sản xuất. Từ đó cải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thiện đời sống cho các hộ thu nhập thấp. Sau 2 tháng và với kinh nghiệm thu đƣợc từ các nghiên cứu tƣơng tự trƣớc đó, các chuyên gia đã tìm ra và khuyến nghị những chuỗi giá trị phù hợp với khả năng sản xuất của ngƣời dân.

Nghiên cứu 5: Nghiên cứu về chuỗi giá trị nông nghiệp tiềm năng cho các dân tộc thiểu số ở Lƣơng Sơn – Hòa Bình

Nghiên cứu 6: Nghiên cứu thị trƣờng và phát triển sản phẩm bảo hiểm vi mô cho Viện tài chính vi mô Hải Phòng

Nghiên cứu 7: Nghiên cứu thị trƣờng và phát triển sản phẩm nông nghiệp thông minh với khí hậu để thích ứng với biến đổi khí hậu cho Viện TCVM vì Sự Phát triển Cộng đồng (MACDI)

Tư vấn và đánh giá

Đánh giá 1: Đánh giá tác động và hiệu quả hoạt động của Viện quay vòng vốn trong hạng mục 5 – Dự án Nâng cấp đô thị Việt Nam

Thời gian thực hiện: tháng 03/2012 – 08/2012

Khách hàng: Ban quản lý dự án nâng cấp đô thị Hải Phòng Địa bàn: Hải Phòng, Nam Định, Cần Thơ, TP Hồ Chí Minh

Mục đích: Mục tiêu của dịch vụ tƣ vấn là hỗ trợ các thành phố trực thuộc VUUP để thực hiện đánh giá các tác động xã hội và hiệu quả hoạt động của các Viện tài chính vi mô cho vay cải thiện điều kiện nhà ở tại 4 thành phố từ giai đoạn ban đầu cho đến bây giờ, sau đó đƣa ra các sáng kiến và kiến nghị với Ngân hàng Thế giới về một tổ chức cụ thể để quản lý và tiếp tục thực hiện dự án với mô hình của một Viện tài chính vi mô bền vững tổ chức độc lập trong tƣơng lai.

Hoạt động: Sau hơn 05 tháng làm việc với các Viện của 4 thành phố, các chuyên gia MACDI đã đóng góp 4 báo cáo về từng Viện và một báo cáo chung của các Viện tại cả 4 thành phố. Trong mỗi báo cáo, MACDI đã phân tích tác động xã hội mà các Viện đạt đƣợc trong những năm qua và đánh giá về hiệu quả hoạt động của từng Viện và đƣa ra một số đề nghị về phía Ngân hàng Thế giới về mặt quản lý các Viện sau khi dự án kết thúc.

Đánh giá 2: Đánh giá tình hình hoạt động của 05 Viện tín dụng nhân dân đƣợc lựa chọn – Do ngân hàng thế giới tài trợ

Thời gian thực hiện: từ tháng 10/2011 đến tháng 02 năm 2013

31

Địa Bàn: Hòa Bình, Sơn La, Quảng Bình, Bình Dƣơng, Long An

Mục đích: Đánh giá hiệu quả hoạt động của từng Viện theo 3 lĩnh vực: hoạt động, đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật. Mục đích của đánh giá là: cung cấp một bức tranh đầy đủ về tình trạng hoạt động của mỗi Viện; cung cấp một bức tranh về tình trạng của các hoạt động đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật và nhu cầu đào tạo sắp tới và đƣa ra các khuyến nghị về hỗ trợ kỹ thuật hoặc đào tạo xây dựng năng lực của mỗi Viện.

Các hoạt động: Sau hơn ba tháng liên tục làm việc trực tiếp với từng Viện, các chuyên gia từ MACDI bao gồm các báo cáo cho từng Viện và một báo cáo chung về hệ thống Viện tín dụng nhân dân. Trong đó, MACDI hiển thị phân tích, những hoạt động thực tiễn và trình bày những đề nghị cho hoạt động của Viện. Ngoài việc nhấn mạnh về sự cần thiết và cấp bách về đào tạo cho nhân viên của các Viện để thích ứng với tình hình kinh tế toàn cầu và quốc gia trong thời gian khó khăn, MACDI cũng cung cấp một số mô hình thành công của các hợp tác xã tín dụng quốc tế ở các nƣớc phát triển (Canada, Brazil, Mỹ...) và các nƣớc đang phát triển (Phi-líp-pin, Indonesia, Singapore...). Những lợi thế và bất lợi của mỗi mô hình đã đƣợc đề cập và phân tích rõ ràng. Bên cạnh đó, MACDI đề nghị các Viện cần phát triển sản phẩm cho những ngƣời có thu nhập thấp và các sản phẩm có trách nhiệm cao đối với cộng đồng để các Viện có thể phát triển bền vững.

Đánh giá 3: Đánh giá tác động kinh tế xã hội của dự án nƣớc sạch với năng lƣợng mặt trời và nâng cao nhận thức vệ sinh tại đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam

Đánh giá 4: Đánh giá tác động kinh tế xã hội của dự án “Cung cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng cho dân nghèo đô thị” tại thành phố Cam Ranh (2007-2009)

Đánh giá 5: Hoàn thiện khung pháp lý và tăng cƣờng năng lực cho các cơ quan thanh tra giám sát của ngân hàng nhà nƣớc về lĩnh vực tài chính vi mô tại Việt Nam”

Đánh giá 6: Đánh giá tác động và hiệu quả hoạt độngcủa Viện quay vòng vốn trong hạng mục 5 – Dự án Nâng cấp đô thị Việt Nam

Đánh giá 7: Đánh giá tình hình hoạt động của 05 Viện tín dụng nhân dân đƣợc lựa chọn – Do ngân hàng thế giới tài trợ

Tư vấn: Tƣ vấn chuyển đổi thành Viện xã hội cho Viện TCVM Hải Phòng theo Nghị định 148

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động tài chính vi mô tại viện tài chính vi mô và phát triển cộng đồng macdi (Trang 32)