Đối với Ngân hàng nhà nước

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động tài chính vi mô tại viện tài chính vi mô và phát triển cộng đồng macdi (Trang 58)

Hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện Luật TCTD 2010

tháng 6 năm 2010, tuy nhiên cho tới thời điểm nghiên cứu (10/2013) các văn bản hƣớng dẫn thi hành luật vẫn chƣa đƣợc hoàn thiện và ban hành đầy đủ. Trong năm 2011-2012, NHNN đã dự thảo hai thông tƣ quan trọng về cấp phép cho hoạt động tài chính vi mô (thay thế Thông tƣ 02/2009) và thông tƣ về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng (thay thế Thông tƣ 07/2009).

Tăng cƣờng áp dụng các công cụ quản lý gián tiếp, nhằm đảm bảo tính an toàn chung cho các TCTCVM nói riêng nhƣ Viện MACDI và hệ thống TCTD nói chung. Xem xét tới thông lệ quốc tế và đặc trƣng hoạt động của các tổ chức này khi đƣa ra các quy định về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, quy chế cho vay, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, thành lập và mở rộng chi nhánh Các quy định này cần theo đúng nhƣ tinh thần của Quyết định 2195/QĐ-TTG "Xây dựng môi trường pháp lý đồng bộ, phù hợp với đặc thù của hoạt động tài chính vi mô, ban hành các chính sách hỗ trợ phù hợp để khuyến khích phát triển hoạt động tài chính vi mô"

Việc sớm ban hành và cho ra đời các văn bản hƣớng dẫn luật là điều kiện thuận lợi để ngành TCVM có đủ điều kiên tham gia vào thị trƣờng tài chính chính thức, thu hút thêm đƣợc các nguồn lực để mở rộng quy mô, chuẩn hóa tổ chức để tăng tính bền vững của mỗi tổ chức.

Khẩn trương triển khai các hoạt động trong khuôn khổ Chiến lược phát triển ngành tài chính vi mô Việt Nam

Bên cạnh việc ban hành các văn bản hƣớng dẫn luật tín dụng, Ngân hàng nhà nƣớc có quản lý ngành cần sớm triển khai các hoạt động của chiến lƣợc phát triển ngành đã đƣợc Thủ tƣớng Chính Phủ phê duyệt, với công việc trƣớc mắt triển khai chuỗi các sự kiện hội nghị, hội thảo nhằm tuyên truyền quảng bá hoạt động của ngành và các quy định của nhà nƣớc về hoạt động của ngành.

Tạo điều kiện "mở" cho các tổ chức tham gia hoạt động tài chính vi mô

Đảm bảo các nhà cung cấp dịch vụ tài chính trên thị trƣờng hoạt động trên một mặt bằng, sân chơi bình đẳng. Mở cửa hơn nữa cho khối tƣ nhân trong và ngoài nƣớc tham gia nhằm kích hoạt thị trƣờng tăng trƣởng. Khuyến khích sự tham gia của nhiều tổ chức trong khu vực TCVM, đặc biệt là các ngân hàng thƣơng mại có tiềm năng tham gia thị trƣờng TCVM.

55

xuống, khách hàng có nhiều cơ hội đƣợc tiếp cận và lựa chọn dịch vụ tài chính hơn. Tuy vậy, NHNN cần tạo khung pháp lý nhằm tránh tình trạng chồng nợ và vay chéo của khách hàng giữa các TC thông qua trao đổi thông tin tín dụng minh bạch và hiệu quả.

Nhanh chóng chuẩn hoá và đồng bộ cơ sở pháp lý liên quan đến vấn đề lãi suất trong hoạt động TCVM

Thống nhất các quy định giữa Luật Ngân hàng và Dân sự có liên quan về vay và cho vay về định danh các hành vi cho vay nặng lãi, huy động vốn có tính lừa đảo nhằm có cơ sở định danh, xử lý và hạn chế tội phạm tài chính - ngân hàng;

Thống nhất cách xử lý để khuyến khích khu vực TCVM bán chính thức có cơ hội phát triển, không bị đánh đồng với hoạt động cho vay nặng lãi. Từ đó, nhu cầu tài chính của ngƣời dân chƣa tiếp cận đƣợc với dịch vụ chính thức sẽ có cơ hội đƣợc đáp ứng. Khi các tổ chức ở khu vực bán chính thức phát triển đến một giai đoạn nhất định nhƣ Viện MACDI, các tổ chức này sẽ có điều kiện thể chế hóa thành các tổ chức chính thức vững mạnh;

Áp dụng chính sách lãi suất phù hợp với đặc trƣng của loại hình TCTCVM và khách hàng. Nên áp dụng nguyên tắc chung của định giá lãi suất trong TCVM theo các kinh nghiệm thành công trên thế giới và luật lệ ở Việt Nam. Không nên áp dụng cách tiếp cận "một chính sách phù hợp cho mọi đối tƣợng";

Với chính sách lãi suất cho vay trần, nên tăng chênh lệch giữa lãi suất trần chung đối với các TCTD khác và TCTCVM/QTDND ở mức hợp lý để khuyến khích khu vực này phát triển, đảm bảo sự phát triển bền vững của các TCTCVM và quyền lợi của khách hàng TCVM.

Thực hiện các chính sách hỗ trợ khác

Có cơ chế dẫn vốn thông qua ngân hàng tạo điều kiện để các TCTCVM vay vốn mở rộng địa bàn hoạt động. Xây dựng Viện đối ứng năng cao năng lực hoạt động, chuyển đổi của các TCTCVM nhằm hỗ trợ một phần kinh phí của các tổ chức này trong giai đoạn chuyển đổi. Viện đối ứng này nên đƣợc triển khai theo phƣơng cách tài trợ dựa trên hoạt động (performance-based grant). Khuyến khích các công ty tƣ vấn tham gia thị trƣờng nhằm năng cao năng lực hoạt động của các TCTCVM; khuyến khích việc thành lập đơn vị bán buôn về TCVM.

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động tài chính vi mô tại viện tài chính vi mô và phát triển cộng đồng macdi (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)