Đối với Trung tâm nguồn lực tài chính vi mô doanh nghiệp Nhỏ và Vừa

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động tài chính vi mô tại viện tài chính vi mô và phát triển cộng đồng macdi (Trang 61)

Tăng cƣờng các hoạt động quảng bá và tác động chính sách về hoạt động TCVM Việt Nam đến cơ quan quản lý nhà nƣớc và các nhà tài trợ;

Cải thiện và nâng cao chất lƣợng dịch vụ để đáp ứng vai trò là cầu nối giữa các TCTCVM với cơ quan quản lý nhà nƣớc, với các nhà tài trợ và giữa các TCTCVM trong nƣớc và quốc tế;

Phối hợp với cơ quan quản lý nhà nƣớc, với các chuyên gia thực hành trong nƣớc và quốc tế để biên soạn và ban hành các thông lệ thực hành TCVM tại tốt nhất tại Việt Nam.

57

KẾT LUẬN

Báo cáo thực tập của em đã hoàn thành nhiệm vụ là chỉ ra vị trí và vai trò quan trọng của các dự án tài chính vi mô và phát triển cộng đồng ở giai đoạn hiện nay trong việc nâng cao đời sống của ngƣời dân. Bên cạnh những thành công đã đạt đƣợc, hoạt động tài chính vi mô bộc lộ không ít những hạn chế. Chính vì vậy, em đã đƣa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế đó và đẩy mạnh hoạt động tài chính vi mô trong thời gian sắp tới của Viện tài chính vi mô và phát triển cộng đồng.

Trong quá trình thực tập tại Viện tài chính vi mô và Phát triển cộng đồng, em đã có những hiểu biết về chức năng cũng nhƣ nhiệm vụ của Viện tài chính vi mô và phát triển cộng đồng. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của chị Đinh Thị Minh Thái – Viện trƣởng, chị Nguyễn Quỳnh Anh – Trƣởng phòng Nhân sự, cùng toàn thể cán bộ nhân viên củaViện Tài chính vi mô và Phát triển cộng đồng MACDI, đặc biệt là em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới giáo viên hƣớng dẫn TS. Vũ Thị Minh Luận đã giúp đỡ em hoàn thành bản khóa luận này. Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế, em mong rằng thầy cô và các bạn sẽ góp ý cho em để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin đƣợc gửi về hòm thƣ: trinhbichphuonglily@gmail.com.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính phủ (2011), Quyết định 2195/QĐ-TTg ngày 6/12/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đề án xây dựng và phát triển hệ thống tài chính vi mô tại Việt Nam đến 2020

2. Chính phủ (2013), Thông tƣ 06/2013/TT-BTC ngày 09/01/2013 về cơ chế quản lý tài chính tổ chức tài chính vi mô của Bộ Tài chính

3. Đỗ Lê (2012), Vì sao ngƣời nghèo “thích” vay của các tổ chức tài chính vi mô, Thời báo ngân hàng, 17/12/2012

4. Hồ sơ năng lực và kinh nghiệm hoạt động của Viện tài chính và phát triển cộng đồng MACDI

5. http://www.adb.org/

6. http://www.microfinance.vn/

7. Nhóm công tác tài chính vi mô Việt Nam, Quy định chính sách cho hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam, số 19

8. Nguyễn Anh Tuấn (2012), “Cho vay hỗ trợ cho ngƣời nghèo tại tỉnh Tiền Giang - Thực trạng và giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học kinh tế tp.HCM

9. Nguyễn Kim Anh và Quách Tƣờng Vy (2010), Cẩm nang hƣớng dẫn chuyển đổi các tổ chức tài chính vi mô ở Việt Nam, Nhà Xuất bản Tài chính

10. Nguyễn Minh (2013), TCVM: Mở cửa cho ngƣời nghèo tiếp cận dịch vụ tài chính, Thời báo ngân hàng, 13/12/2013

11. PGS.TS. Nguyễn Kim Anh, TS. Lê Thanh Tâm (2013), Mức độ bền vững của các tổ chức tài chính vi mô Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị

12. Ths. Nguyễn Đức Hải, Tài chính vi mô và vai trò của nó trong hệ thống tài chính quốc gia, Học viện Ngân hàng

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động tài chính vi mô tại viện tài chính vi mô và phát triển cộng đồng macdi (Trang 61)