3.3.3.1. Vùng cảnh quan lđm nghiệp Ngọc Linh
Đđy lă vùng CQNS có diện tắch lớn nhất với 386.640,40ha, chiếm 40,21% toăn lênh thổ Kon Tum.
Có địa hình phđn hoâ phức tạp, lă nơi cư trú chủ yếu của người dđn tộc ắt người nhưng có mật độ dđn số rất thấp, trình độ khai thâc sử dụng lênh thổ còn manh mún, thô sơ. Chắnh vì vậy, mặc dù đê bị tâc động lđu dăi, song thảm thực vật
trong vùng còn tốt, vì vậy vùng có đặc trưng của CQ RTN. Tuy nhiắn, do sự phđn hoâ của câc hợp phần tự nhiắn-nhđn sinh đê thănh tạo 3 tiểu vùng khâc nhau:
* Tiểu vùng cảnh quan rừng tự nhiắn bảo tồn bắc Đắc Glei (1a)
Tiểu vùng phât triển trắn đâ macma axắt. Ngoăi ra còn có diện nhỏ đâ biến chất ở phắa bắc. Địa hình có độ cao dao động trong khoảng 1.000-2.000m, mức độ chia cắt trung bình. Tiểu vùng có chế độ khắ hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mât, mùa lạnh ngắn, lượng mưa cao đến rất cao, mùa khô trung bình với thời kỳ hạn ngắn (1-2 thâng). Đất thuộc nhóm loại mùn văng đỏ phât triển trắn đâ macma axắt vă biến chất với tầng dăy vă độ phì khâ, lượng nước mặt vă ngầm trung bình.
Trong tiểu vùng có đầy đủ câc dạng khai thâc nông nghiệp, quần cư, RNS, TCC vă RTN. Tuy vậy diện tắch RTN có ưu thế rõ rệt với 27.056,02ha, chiếm 54,40% diện tắch tiểu vùng. RNS vă TCC cũng có diện tắch đâng kể trong tiểu vùng với tỷ trọng của cả hai nhóm dạng chiếm trắn 41% diện tắch tiểu vùng. Nhóm dạng quần cư, nông nghiệp có diện tắch nhỏ, chỉ chiếm 0,64% vă 3,39% diện tắch tiểu vùng CQNS.
* Tiểu vùng cảnh quan rừng tự nhiắn Ờ nhđn sinh núi cao Ngọc Linh (1b)
Lă tiểu vùng CQ có diện tắch lớn nhất trong 9 tiểu vùng của lênh thổ Kon Tum với 283.651,83ha, chiếm 73,36% diện tắch vùng CQ lđm nghiệp Ngọc Linh.
Phât triển trắn đâ macma axắt vă biến chất với độ cao địa hình >1.000m, đặc biệt còn có đai cao >2.000m, mức độ chia cắt mạnh, nhất lă chia cắt sđu lăm cho hình thâi địa hình phđn hoâ phức tạp, núi hiểm trở xen kẽ câc thung lũng hẹp. Khắ hậu có đặc trưng mât vă lạnh, lượng mưa cao đến rất cao, mùa khô không có đến trung bình vă thời kỳ hạn từ không có đến ngắn (0-2 thâng). Đất nhìn chung có độ phì khâ đến cao, tầng dăy từ mỏng đến dăy. Tuy vậy thường có tầng dăy >50cm.
Có thể khẳng định đđy lă tiểu vùng có mức độ tâc động nhđn sinh yếu trong lênh thổ Kon Tum. Mặc dù diện tắch RNS lớn, 134.066,90ha, chiếm 47,26% diện tắch tiểu vùng nhưng cấu trúc của chúng cho thấy khâ gần với trạng thâi rừng nguyắn sinh. Hơn nữa, diện tắch RTN cũng lắn tới 125.620,67ha, chiếm 44,29%. Như vậy cả hai hướng hoạt động năy đê chiếm tới 91,55% diện tắch tiểu vùng. Hoạt động nông nghiệp có diện tắch nhỏ nhưng lại phổ biến trong câc thung lũng, trũng
giữa núi vă chiếm 2,17%. Ngoăi ra diện tắch TCC cũng có diện tắch đâng kể với 15.707,77ha. Tỷ trọng đất quần cư nhỏ vă phđn bố rải râc trong tiểu vùng.
* Tiểu vùng cảnh quan rừng tự nhiắn bảo tồn đông Kon Plong (1c)
Tiểu vùng CQ năy có diện tắch nhỏ (53.252,32ha) vă phât triển chủ yếu trắn đâ macma axắt với độ cao 400 Ờ 1.000m. Khu vực có mức độ chia cắt sđu mạnh tạo nắn dạng địa hình sườn với độ dốc lớn vă thung lũng hẹp. Lượng mưa năm của tiểu vùng rất cao, >2.500mm/năm.
Câc nhóm dạng khai thâc sử dụng lênh thổ chủ yếu lă RTN, với 43.429,65ha, chiếm tới 81,25% diện tắch tiểu vùng. RNS có diện tắch không đâng kể vă cũng không phổ biến, chỉ chiếm 0,62%. Hoạt động nông nghiệp phổ biến mặc dù có tỷ trọng không lớn, chiếm 2,41%. QCNT chiếm 1,15% diện tắch tiểu vùng với câc dđn tộc chủ yếu lă Xắ Đăng vă Hrắ.
3.3.3.2. Vùng cảnh quan lđm Ờ nông nghiệp Kon Plong
Vùng CQ lđm Ờ nông nghiệp Kon Plong có diện tắch nhỏ, phđn bố dọc theo phần trắn thung lũng Đắc Tô - Kon Tum. Phât triển trắn nền tảng địa chất khâ đồng nhất với 2 nhóm đâ macma axắt vă biến chất cùng với chế độ khắ hậu ắt có sự phđn hoâ với mùa lạnh ngắn, mùa khô trung bình vă thời kỳ hạn dăi 3-4 thâng lă nền tảng lăm cho hoạt động nhđn sinh cũng ắt có sự khâc biệt lớn. Chắnh vì vậy vùng CQ lđm Ờ nông nghiệp Kon Plong không phđn hoâ thănh nhiều tiểu vùng mă chỉ chứa 1 tiểu vùng duy nhất.
Tiểu vùng cảnh quan rừng nhđn sinh Ờ trảng cỏ, cđy bụi, cđy gỗ Kon Plong (2a) có độ cao dao động 600-1.000m. Tuy vậy, mức độ chia cắt khâ mạnh ở phần bắc lăm hình thănh nắn câc bề mặt sườn có độ dốc lớn, thường >15o. Ở phắa nam, trũng giữa núi được mở rộng, độ dốc giảm vă thường dao động trong khoảng 3-8o hoặc 8-15o.
Trong tiểu vùng có câc loại hình quần cư phổ biến của dđn tộc Xắ Đăng vă Hrắ cùng với người Kinh nắn câc hoạt động nhđn sinh khâ phong phú, đa dạng. Dạng khai thâc RNS chiếm ưu thế nhất trong tiểu vùng với 55.292,23ha, chiếm 52,06% diện tắch tiểu vùng, trong đó điển hình lă RPHKP. TCC cũng có tỷ trọng đâng kể với 28.963,97ha, chiếm 27,77% diện tắch tiểu vùng. Trong khi đó RTN chỉ chiếm 12,79%. Câc hoạt động nông nghiệp vă quần cư phổ biến nhưng quy mô
không lớn. Thuỷ vực nhđn sinh chỉ có 100,78ha, chiếm gần 0,1% diện tắch tiểu vùng.
3.3.3.3. Vùng cảnh quan nông nghiệp - quần cƣ Kon Tum - Đắc Tô
Phât triển trong thung lũng sông Pôkô vă sông Đắc Bla, vùng CQ có độ cao tương đối vă tuyệt đối thấp nhất của lênh thổ Kon Tum. Địa hình vùng CQ tương đối đơn điệu, mức độ phđn cắt yếu với độ dốc nhỏ nắn thuận tiện cho việc cư trú, sản xuất của người Kinh vă người Ba Na. Chắnh vì vậy, vùng có điểm nổi bật của câc hoạt động phât triển nông nghiệp, nhất lă hoa mău Ờ CCNHN vă cđy công nghiệp lđu năm. Theo sự phđn hoâ điều kiện tự nhiắn-nhđn sinh, vùng CQ phđn chia thănh 2 tiểu vùng:
* Tiểu vùng cảnh quan nông nghiệp Đắc Tô - Ngọc Hồi (3a)
Tiểu vùng có diện hẹp vă nhỏ, với 17.882,96ha, chiếm 15,74% diện tắch vùng CQ vă 1,86% diện tắch lênh thổ Kon Tum.
So với đặc trưng chung của vùng thì tiểu vùng CQ năy có lượng mưa cao hơn (từ 1.500 đến 2.500mm/năm). Độ dốc địa hình nhỏ vă ắt có sự phđn hoâ, hơn nữa đđy lă địa băn cư trú chủ yếu của người Kinh nắn hoạt động nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo của tiểu vùng. Diện tắch đất nông nghiệp lắn đến 14.024,94ha, chiếm 78,43% diện tắch tiểu vùng, trong đó dạng khai thâc sử dụng CCNLN, hoa mău - CCNHN có tỷ trọng cao hơn cả, ngược lại diện tắch trồng lúa nước không lớn. Quần cư cũng có quy mô khâ, chiếm 15,36% diện tắch tiểu vùng (2.747,62ha), trong khi đó RNS chỉ chiếm 5,56% (995,06ha) vă TCC chiếm 0,64%. Điều năy cho thấy ưu thế nổi trội của hoạt động nông nghiệp vă quần cư trong tiểu vùng, đồng thời phản ânh quy luật phđn hoâ hoạt động nhđn sinh theo đặc trưng của điều kiện tự nhiắn, nhất lă điều kiện địa hình.
* Tiểu vùng cảnh quan nông nghiệp - quần cư Kon Tum - Đắc Hă (3b)
Phât triển trắn trũng Kon Tum được lấp đầy bởi vật liệu trầm tắch bở rời nắn tiểu vùng có câc nhóm loại đất phù sa (Pb, Fp, Ff) với độ dốc <8o. Chế độ khắ hậu khắc nghiệt với lượng mưa cao nhưng chỉ tập trung văo mùa mưa, lượng bốc thoât hơi lớn, thời kỳ hạn kĩo dăi tới 3-4 thâng.
Khâ tương đồng với tiểu vùng 3a, tiểu vùng nông nghiệp Ờ quần cư Kon Tum - Đắc Hă có ưu thế của hoạt động nông nghiệp vă quần cư (lă địa băn cư trú chủ yếu
của người Kinh vă Ba Na). Diện tắch đất nông nghiệp lắn đến 54.352,67ha, chiếm 56,77% diện tắch tiểu vùng. Trong đó nổi trội lă dạng khai thâc CCNLN, hoa mău - CCNHN vă nương rẫy.
Mặc dù một phần lớn tiểu vùng thuộc địa băn TX. Kon Tum, song QCĐT - CN chỉ chiếm 12,45% trong tổng số 11.671,54ha của hướng hoạt động QC&CN. Điều năy cho thấy mức độ đô thị vă công nghiệp hoâ ở Kon Tum hiện nay còn kĩm phât triển.
Rừng nhđn sinh có tỷ trọng nhỏ, chỉ chiếm 4,05%. RTN cũng chiếm 7,16% diện tắch tiểu vùng. TCC có diện tắch khâ, với 13.048,91ha, chiếm 13,63% diện tắch tiểu vùng. Đặc biệt, TVNS có diện tắch 5.937,79ha, chiếm 6,20% diện tắch tiểu vùng vă 97,83% tổng diện tắch TVNS của lênh thổ Kon Tum.
3.3.3.4. Vùng cảnh quan lđm Ờ nông nghiệp Sa Thầy Ờ Ngọc Hồi
Vùng CQ có diện tắch lớn, phđn bố dọc phần tđy của lênh thổ Kon Tum, với diện tắch 354.961,85ha, chiếm 36,92% tổng diện tắch địa băn nghiắn cứu. Địa hình của vùng có sự phđn hoâ đâng kể, độ cao dao động từ 200m ở phắa nam với câc thung lũng rộng lắn >1.000m ở phắa bắc, đặc biệt một số núi có độ cao >1.500m như Chư Mon Ray, Ngoc Ian Drong. Đđy lă địa băn cư trú của nhiều dđn tộc khâc nhau như Kinh, Gia Rai, Mường, HrắẦ Mặc dù mật độ dđn số thấp, song trải qua thời gian dăi, câc hoạt động nhđn sinh trong vùng diễn ra mạnh mẽ vă phong phú, đặc biệt có hoạt động chiến tranh hoâ học giai đoạn 1965-1970. Chắnh sự tâc động tổng hợp nói trắn đê tạo nắn trong vùng câc dạng khai thâc của RNS, TCC cùng hoạt động nông nghiệp. Chắnh sự phức tạp của điều kiện tự nhiắn Ờ nhđn sinh đê phđn hoâ vùng CQ lđm Ờ nông nghiệp Sa Thầy Ờ Ngọc Hồi thănh 3 tiểu vùng:
* Tiểu vùng cảnh quan trảng cỏ, cđy bụi, cđy gỗ-rừng nhđn sinh-tự nhiắn Đắc Glei - Đắc Tô (4a)
Phât triển dọc thung lũng sông Pôkô, tiểu vùng chủ yếu phât triển trắn đâ macma axắt vă trầm tắch bở rời. Địa hình có độ cao 600-1.000m, độ dốc dao động từ <8o đến >25o. Tiểu vùng có chế độ khắ hậu ấm, mùa lạnh ngắn, mùa khô trung bình, thời kỳ hạn 3-4 thâng.
Câc hợp phần chịu tâc động nhđn sinh thể hiện rõ nĩt trong tiểu vùng lă TCC. Câc dạng khai thâc sử dụng năy chiếm tới 37,79% diện tắch tiểu vùng (29.082,56ha)
với ưu thế của cđy bụi + cđy gỗ rải râc. Hướng hoạt động RNS chiếm 19,48%, hoạt động nông nghiệp chiếm 16,56% vă quần cư chiếm 3,96% diện tắch tiểu vùng. Như vậy, những đơn vị tự nhiắn mang đậm dấu ấn con người (trừ RTN) chiếm tới 77,79% diện tắch tiểu vùng đê cho thấy mức độ tâc động đa dạng vă đa chiều của hoạt động nhđn sinh mă điển hình lă việc thănh tạo những CQ TCC.
* Tiểu vùng cảnh quan trảng cỏ, cđy bụi, cđy gỗ Ngọc Hồi (4b)
Phât triển chủ yếu trắn thănh hệ đâ biến chất với mức độ chia cắt sđu yếu đến trung bình đê tạo ra trong tiểu vùng địa hình núi thấp với câc thung lũng rộng. Đặc trưng khắ hậu của tiểu vùng lă ấm, lượng mưa cao, mùa lạnh ngắn, mùa khô trung bình nhưng thời kỳ hạn kĩo dăi 3-4 thâng.
Do chịu hậu quả nặng nề của nhiều hoạt động nhđn sinh theo hướng tiắu cực, đặc biệt lă chiến tranh hoâ học đê tạo ra trong tiểu vùng diện tắch lớn TCC vă RNS. Câc dạng khai thâc sử dụng TCC có diện tắch 38.883,22ha, chiếm 46,93% diện tắch tiểu vùng. Bắn cạnh đó RNS cũng chiếm tới 37,87%, trong khi RTN chỉ có 7.716,82ha, chiếm 9,19% diện tắch tiểu vùng. Câc hoạt động quần cư có tỷ trọng nhỏ, chiếm 1,13% diện tắch tiểu vùng.
* Tiểu vùng cảnh quan rừng nhđn sinh Ờtrảng cỏ, cđy bụi, cđy gỗ Sa Thầy (4c)
Đđy lă tiểu vùng CQ có diện phđn bố rộng, gần như chiếm trọn lênh thổ huyện Sa Thầy với diện tắch 195.166,67ha.
Phât triển chủ yếu trắn đâ macma axắt, địa hình của tiểu vùng có dạng núi thấp với những thung lũng rộng (ở phần nam). Tuy vậy trong tiểu vùng nổi lắn đai núi >1.000m, với điển hình lă núi Chư Mon Ray vă Ngọc Ian Drong có độ cao >1.500m.
Với độ cao không lớn, nhất lă ở phần nam chỉ cao <600m, khắ hậu tiểu vùng thuộc loại nóng, lượng mưa cao, không có mùa lạnh với thời gian hạn kĩo dăi. Ở đai >1.000m, khắ hậu thuộc loại mât với mùa khô ngắn. Tuy vậy đai năy có diện tắch không lớn. Đất đai trong tiểu vùng khâ phong phú vă đa dạng với 2 nhóm loại chắnh lă đất đỏ văng trắn đâ macma axắt, đất trong thung lũng (Dtl). Ngoăi ra còn có đất đỏ văng, văng đỏ phât triển trắn đâ phiến vă cuội cât kết nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ.
Rừng nhđn sinh chiếm diện tắch lớn nhất trong khu vực (56,67%) với ưu thế nổi trội của RPHKP. TCC cũng có diện tắch lớn, trong đó dạng khai thâc sử dụng
cđy bụi xen cđy gỗ rải râc chiếm tới 83,94% trong tổng số 41.252,08ha của hướng hoạt động năy. RTN cũng có diện tắch đâng kể, với 41.811,35ha, chiếm 21,42% diện tắch tiểu vùng. TVNS, nông nghiệp vă quần cư lă những dạng khai thâc sử dụng không phổ biến trong tiểu vùng năy.
3.4. DIỄN THẾ CẢNH QUAN NHĐN SINH LÊNH THỔ KON TUM
Cảnh quan luôn có sự vận động theo thời gian, đồng thời có độ nhạy cảm hoặc độ bền vững nhất định khi có những thay đổi của yếu tố môi trường vă tạo nắn diễn thế khâc nhau trong quâ trình hình thănh vă phât triển.
Câc đơn vị CQ hình thănh vă phât triển luôn nằm trong mối quan hệ mật thiết với câc hoạt động nhđn sinh. Một số CQ còn được xđy dựng bởi câc công trình kỹ thuật của con người (CQ QC&CN, CQ hồ thuỷ điệnẦ), đó lă những CQ có tắnh biến đổi rất mạnh (so với CQ tự nhiắn ban đầu). Hơn nữa những CQNN, CQ trảng cỏ, cđy bụi, cđy gỗ nguồn gốc nhđn sinhẦ cũng được hình thănh do những tâc động trực tiếp của con người vă có tắnh nhạy cảm khâ cao, vì vậy rất dễ biến đổi vă chuyển hoâ trong diễn thế phât triển của chúng.