Đặc điểm địa hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng (Trang 43)

Địa hình không những có vai trò tạo nắn hình thâi bắn ngoăi mă còn góp phần phđn bố nguồn năng lượng - vật chất trong CQNS.

Phần lớn lênh thổ Kon Tum nằm ở phắa tđy dêy Trường Sơn, địa hình có hướng thấp dần từ bắc xuống nam vă từ đông sang tđy, rất dốc ở phắa bắc vă thoải ở phắa nam. Địa hình đa dạng, gò đồi, núi, cao nguyắn vă vùng trũng xen kẽ nhau khâ phức tạp. Phắa bắc có đỉnh Ngọc Linh cao nhất Miền Trung với độ cao 2.598m. Độ cao trung bình ở phắa bắc từ 800-1.200m, ở phắa nam chỉ có 500-530m.

Quâ trình chia cắt địa hình xảy ra khâ mạnh mẽ, nhất lă chia cắt sđu, tạo nắn câc dạng địa hình núi có độ dốc lớn. Địa hình có độ dốc >15o khoảng 529.000ha, chiếm gần 2/3 tổng diện tắch lênh thổ. Trong khi đó địa hình có độ dốc <8o có diện tắch 278.000ha, chiếm 28,91% mă phần lớn lă câc cao nguyắn bazan, câc thung lũng vă trũng giữa núi. Trắn dạng địa hình năy chủ yếu lă đất khu dđn cư, đất sản xuất nông nghiệp, cđy bụi, trảng cỏ, đất có khả năng nông nghiệp.

Theo nguồn gốc phât sinh có câc kiểu địa hình chủ yếu sau đđy:

- Địa hình núi được cấu tạo bởi đâ biến chất vă macma axắt nắn có dạng khối. Ngọc Linh lă khối núi cao nhất vă đồ sộ nhất Tđy Nguyắn. Bắn cạnh còn có câc núi Ngọc Bôn Sơn (1.939m), Ngọc Krinh (2.066m), Konboria (1.500m) Konkrông (1.330m) đều thuộc khối Ngọc Linh nằm phắa đông bắc lênh thổ Kon Tum. Vùng đồi vă núi thấp Sa Thầy phât triển trắn nhiều thănh tạo đất đâ như macma axắt, phiến, cât kết. Đđy lă khu vực có sự đan xen giữa núi thấp vă đồi, tạo nắn địa hình khâ mềm mại. Theo độ cao, khu vực gồm có núi >2000m, núi: 1.000-2.000m, núi: 600-1.000m, đồi vă núi <600m.

- Địa hình cao nguyắn phât triển trắn thănh tạo bazan (cao nguyắn bazan) phđn bố ở phắa đông lênh thổ nghiắn cứu thuộc địa phận huyện Kon Plong. Cao nguyắn có độ cao từ 1.100-1.300m, bề mặt bị phđn cắt mạnh tạo nắn câc dạng địa hình có độ dốc khâ lớn, có khi đạt tới 25o. Phắa đông nam huyện Sa Thầy có diện

tắch nhỏ của cao nguyắn bazan (lă một phần của cao nguyắn Pleicu). Độ cao thấp vă khâ bằng phẳng.

- Địa hình thung lũng, trũng giữa núi phđn bố khâ phổ biến trong lênh thổ Kon Tum. Trong đó điển hình lă thung lũng phđn câch Ngọc Bin San với Ngọc Linh, tới Đắc Tô thung lũng được mở rộng tạo nắn một cânh đồng phẳng chạy dăi khoảng 50km từ Đắc Tô đến TX. Kon Tum. Đđy lă vùng trũng giữa núi, được bồi đắp bởi phù sa sông PôKô - Sa Thầy vă sông Đắc Bla. Bảng 2.1 chỉ ra một số đặc trưng đai địa hình vă phđn bố chủ yếu của chúng.

Bảng 2.1. Đặc trƣng cơ bản câc đai cao lênh thổ Kon Tum

TT Đai độ cao Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Phđn bố

1 <600m 237.548,00 24,71 Sa Thầy, TX. Kon Tum, Đắc Hă,

Ngọc Hồi

2 600-1.000m 365.106,00 37,97

Phần lớn câc huyện Đắc Hă, Đắc Tô, Ngọc Hồi vă một phần Đắc Glei, Kon Plong

3 1.000-2.000m 350.799,00 36,49 Kon Plong, Đắc Tô, Đắc Glei

4 >2.000m 7.997,00 0,83 Đắc Glei, Đắc Tô

Tổng cộng 961.450,00 100,00

Như vậy, địa hình của Kon Tum có sự phđn hoâ khâ sđu sắc theo không gian, hơn nữa toăn bộ lênh thổ Kon Tum nằm trong đai 600-2.000m (khoảng 75% toăn lênh thổ) với phần lớn lă núi vă cao nguyắn. Sự phđn hoâ của địa hình lă yếu tố quyết định tới đặc trưng của nhiều quâ trình ngoại sinh diễn ra trắn lênh thổ nghiắn cứu, trong đó điển hình lă quâ trình xđm thực, xói mòn đất vă tắch tụ.

Đặc điểm phức tạp của địa hình Kon Tum đê tạo ra những đơn vị CQNS phong phú, đa dạng, vừa mang tắnh chất đặc thù của vùng, vừa mang tắnh đan xen vă hoă nhập. Chắnh sự xen kẽ phức tạp của núi, thung lũng vă cao nguyắn đê góp phần tạo nắn sự phđn hoâ câc kiểu loại CQNS, đồng thời tạo nắn tắnh đặc thù của chúng. Trong đó, câc thung lũng, trũng giưa núi vă cao nguyắn bazan đê được khai thâc mạnh mẽ lăm hình thănh nắn câc CQ nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)