Tập quân canh tâc, sử dụng lênh thổ của câc dđn tộ cở KonTum

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng (Trang 60)

Tập quân canh tâc, sử dụng lênh thổ được xem như một phương thức thể hiện tầm văn hoâ của cộng đồng câc dđn tộc trắn địa băn Kon Tum. Chắnh vì vậy nó có ý nghĩa quan trọng vă nhiều khi mang tắnh quyết định tới sự hình thănh vă phât triển của CQNS, nhất lă câc nhóm loại CQ.

Như đê đề cập ở trắn, sự đa dạng về dđn cư, dđn tộc vă lao động trắn lênh thổ Kon Tum đê dẫn đến nhiều loại hình, tập quân khai thâc, sử dụng lênh thổ khâc nhau. Tuy vậy, sự phđn hoâ biểu hiện rõ nĩt giữa tập quân khai thâc, sử dụng lênh thổ của dđn tộc Kinh vă câc dđn tộc ắt người.

Trong lịch sử khai thâc, sử dụng lênh thổ, ở Kon Tum có nhiều dđn tộc bản địa, đó lă dđn tộc Xắ Đăng, Ba Na, Giĩ Triắng, Gia Rai. Đđy lă những dđn tộc thiểu số có cư dđn đông nhất vă có lịch sử phât triển lđu đời mă cuộc sống của họ gắn liền với điều kiện tự nhiắn, tăi nguyắn thiắn nhiắn đê được đânh giâ lă giău có của Kon Tum. Trong quâ trình đó, đê xuất hiện những câch thức canh tâc khâc nhau vă có sự dịch chuyển theo không gian như săn bắn thú rừng, khai thâc câc sản vật từ thực vật, khai thâc câc lđm sản khâc, lăm nương rẫy, tạo lập câc điểm quần cư, chăn thả gia súcẦ Trong khi đó, dđn tộc Kinh có số dđn đông, tầm văn hoâ cao hơn nhưng có lịch sử khai thâc, sử dụng lênh thổ chỉ mới văi ba trăm năm nay nhưng đê để lại dấu ấn rất rõ nĩt của câc hoạt động nhđn sinh, đó lă câc hoạt động nông nghiệp (lúa nước, hoa mău, CCNHN, CCNLN), khai thâc gỗ từ rừng, xđy dựng nhiều công trình kỹ thuật có quy mô từ nhỏ đến lớn (đường xâ, khu dđn cư, hồ thuỷ điệnẦ). Chắnh sự tâc động đa dạng vă đa chiều của cộng đồng câc dđn tộc bản địa vă ngoại lai đê dẫn đến sự biến đổi câc đơn vị lênh thổ tự nhiắn vă hình thănh nắn CQNS với tắnh nhạy cảm cao vă dễ biến đổi. Có thể nhận thấy một số dạng canh tâc sử dụng lênh thổ đặc trưng có tâc động mạnh mẽ tới tăi nguyắn, môi trường trong CQNS, đặc biệt lă tăi nguyắn đất, tăi nguyắn rừng.

2.2.2.1. Nạn du canh, du cƣ

Tập quân du canh, du cư được nhiều người gọi lă ỘnạnỢ vì có nhiều tâc hại tới tăi nguyắn vă môi trường. Loại hình hoạt động năy chủ yếu của câc dđn tộc ắt người như Ba Na, Xắ Đăng, Gia Rai, BrđuẦ.Mặc dù lă những dđn tộc ắt người nhưng lại chiếm trắn 50% tổng số dđn trắn lênh thổ, do đó đê vă đang gđy nắn một sức ĩp lớn đối với tăi nguyắn đất, tăi nguyắn rừng vă môi trường nói chung.

Trắn lênh thổ Kon Tum, nạn du canh, du cư diễn ra ở khắp nơi, nhưng tập trung nhiều nhất ở câc huyện Sa Thầy, Kon Plong vă Đắc Glei. Nạn du canh, du cư đê kĩo theo hăng loạt những hoạt động nhđn sinh khâc như phâ, đốt rừng lăm nương rẫy, lăm lăng mới, chặt gỗ lăm nhă vă câc công trình dđn sinh khâc. Đa phần câc hoạt động năy có tâc động tiắu cực tới CQ, lăm biến đổi chúng cả về cấu trúc vă chức năng mă hệ quả lă tạo nắn câc đơn vị CQNS mới. Không những thế nạn du canh, du cư còn lăm cho CQNS có sự biến đổi nhanh, thậm chắ lăm xuất hiện nhiều loại CQNS trong một thời gian rất ngắn. Đó lă sự hình thănh loại CQ quần cư nông thôn của đồng băo câc dđn tộc ắt người, sự hình thănh CQ nương rẫy từ CQ rừng trong thời gian một văi năm. Không những thế, câc hoạt động năy còn lăm diễn thế CQNS đôi khi có sự lặp lại, mặc dù mức độ có khâc nhau mă điển hình lă sự hình thănh CQ trảng cỏ + cđy bụi từ CQ nương rẫy nhưng sau đó lại được khai thâc sử dụng trở lại sau một chu kỳ từ 3 đến 7 năm.

Chỉ tắnh dến năm 1999, cả tỉnh Kon Tum có 20.635 hộ đồng băo dđn tộc ắt người thì có tới 12.602 hộ ở diện chưa định canh, định cư, chiếm 61,07% tổng số hộ dđn tộc ắt người. Trong số đó có 4.467 hộ chưa định canh định cư, 3.564 hộ định cư chưa định canh vă 4.571 hộ định canh chưa định cư [87, tr. 107]. Đđy lă nguyắn nhđn căn bản dẫn đến sự huỷ hoại phần lớn diện tắch rừng để hình thănh nắn trảng cỏ, cđy bụi hoặc cđy bụi với cđy gỗ rải râc phổ biến trắn lênh thổ nghiắn cứu vă đó lă những CQNS có độ bền vững vă hiệu quả kinh tế, môi trường thấp. Không những thế nạn du canh, du cư còn lăm cho câc đơn vị CQNS liắn tục bị biến đổi mă chủ yếu lă những biến đổi đơn thuần do hoạt động nhđn sinh gđy ra.

Di dđn tự do cũng lă hoạt động khâ phổ biến ở Kon Tum. Chỉ tắnh trong khoảng thời gian từ năm 1995 đến nay, đê có hăng ngăn người từ miền Bắc, Duyắn Hải miền Trung lắn khai phâ, định canh, định cư tại Kon Tum mă tập trung chủ yếu ở Sa Thầy, Ngọc Hồi, Đắc Hă vă TX. Kon Tum. Đđy lă một trong những nguyắn nhđn lăm cho hoạt động nhđn sinh trở nắn đa dạng mă hệ quả lă tạo nắn những loại CQNS khâc nhau.

2.2.2.2.Phâ rừng lăm nƣơng rẫy, trồng cđy lƣơng thực, hoa mău vă cđy công nghiệp

Hoạt động khai phâ đất để lăm nương rẫy, trồng cđy lương thực, hoa măuẦlă tập quân canh tâc của rất nhiều dđn tộc trắn lênh thổ Việt Nam [29, tr. 23]. Việc phâ

rừng, phâ thảm thực vật tự nhiắn để lăm nương rẫy vă trồng cđy lương thực, hoa mău vă cđy công nghiệp lă đặc trưng hoạt động của hầu hết tất cả câc dđn tộc đang cư trú trắn lênh thổ Kon Tum. Tắnh đến năm 2001, toăn lênh thổ Kon Tum có tới 31.760,84ha, tăng 3.944,69ha so với năm 1995. Đđy lă con số không lớn, song thực tế do nạn du canh du cư hoặc chỉ lă sự du canh đê lăm cho dấu tắch của hoạt động nương rẫy lớn gấp nhiều lần con số nắu trắn mă hệ quả lă tạo nắn câc CQ TCC hoặc CQ RNS ở dạng nghỉo.

Nếu như đồng băo câc dđn tộc ắt người khai phâ rừng lăm nương rẫy, trồng câc loại cđy hăng năm thì đồng băo dđn tộc Kinh cũng Ộtiến văo rừngỢ, khai phâ rừng vă thảm thực vật tự nhiắn để trồng hoa mău vă cđy công nghiệp câc loại, nhất lă CCNLN. Câc hoạt động năy rất đa dạng vă không ngừng tăng cường qua câc giai đoạn lịch sử. Tắnh đến năm 1995, lênh thổ Kon Tum có 15.239,37ha thì đến năm 2001, đê tăng lắn 37.134,49ha, trong đó nhiều diện tắch có được lă do việc phâ thảm thực vật rừng để chuyển sang trồng că phắ, hồ tiắu hoặc cao su. Chắnh những hoạt động đó đê ngăy căng lăm cho câc CQ rừng tự nhiắn bị thu hẹp mă nhường chỗ cho sự phât triển của CQNN. Phâ rừng lăm nương rẫy của đồng băo câc dđn tộc ắt người còn lăm cho quâ trình suy thoâi nhđn tâc tăi nguyắn đất diễn ra rất nhanh, nhất lă nơi có độ dốc lớn, do vậy sau những chu kỳ khai thâc nhất định, những diện tắch năy bị bỏ hoang để dần chuyển thănh trảng cỏ + cđy bụi, cđy bụi + cđy gỗ rải râc.

2.2.2.3. Khai thâc gỗ, củi

Trải qua thời gian dăi, tăi nguyắn rừng mă trong đó chủ yếu lă gỗ được cho lă Ộvô hạnỢ vă được phĩp khai thâc khâ thoải mâi bởi câc lđm trường của Nhă nước, câc cơ sở tư nhđnẦ., đó lă giai đoạn Ộmở cửa rừngỢ. Hăng ngăn mĩt khối gỗ câc loại được khai thâc cùng với hăng trăm ngăn cđy con khâc bị phâ huỷ để lăm quang hiện trường hoặc lăm đường vận chuyển gỗ. Chắnh giai đoạn năy đê biến nhiều cânh rừng tự nhiắn nguyắn thuỷ thănh rừng thứ sinh nhđn tâc, thậm chắ thănh trảng cỏ, cđy bụi. Có thể nhận thấy loại hình hoạt động năy diễn ra đối với cả đồng băo dđn tộc Kinh vă dđn tộc ắt người. Kết quả của quâ trình kĩo dăi hăng trăm năm đó đê lăm cho hầu hết những cânh rừng tự nhiắn trắn lênh thổ Kon Tum đều đê chịu những tâc động trực tiếp với mức độ mạnh yếu khâc nhau. Sau năy, theo chủ trương của Nhă nước vă bằng Phâp lệnh ỘĐóng cửa rừngỢ đê lăm giảm đâng kể hoạt động khai thâc

gỗ, củi từ rừng tự nhiắn. Tuy vậy dấu tắch của một thời gian dăi chịu sự tâc động mạnh mẽ đó vẫn còn in đậm trong câc CQNS trắn lênh thổ Kon Tum. Bắn cạnh đó, mặc dù đê có lệnh cấm nhưng câc hoạt động khai thâc gỗ, củi trộm vẫn diễn ra ở nhiều nơi (như Kon Plong, Sa Thầy) với câc mức độ khâc nhau cũng tâc động tiắu cực đến tăi nguyắn rừng vă nhiều loại tăi nguyắn khâc trong CQNS.

2.2.2.4. Trồng rừng

Trồng rừng lă biện phâp nhđn sinh có ý nghĩa tắch cực về nhiều mặt nhằm cải thiện môi trường kết hợp với nđng cao giâ trị kinh tế của thảm phủ thực vật. Không những thế trồng rừng còn lăm xuất hiện thắm những đơn vị CQ rừng trồng từ những CQ trảng cỏ, cđy bụi hoặc từ những CQNN khâc. Đđy cũng lă hoạt động nhđn sinh tham gia văo việc thănh tạo nắn câc đơn vị CQNS mới của lênh thổ Kon Tum.

Cho đến trước những năm 1990, diện tắch rừng trồng ở Kon Tum còn rất hạn chế. Sau khi có Chắnh sâch trồng rừng, đến năm 1995, toăn tỉnh đê trồng được 10.388,36ha vă đến năm 2001 đê có 23.599,57ha, trong số đó nhiều diện tắch đê thănh rừng với tầng tân cao, ổn định vă trữ lượng gỗ khâ. Không những thế đđy còn lă nguyắn nhđn tăng cường CQ rừng vă giảm CQ trảng cỏ, cđy bụi trắn lênh thổ Kon Tum, đồng thời góp phần cải thiện môi trường trong câc vùng CQNS.

2.2.2.5. Câc công trình kỹ thuật khâc

Câc công trình kỹ thuật không những tâc động lăm thay đổi CQ tự nhiắn mă nhiều khi còn lăm xuất hiện những CQNS mới với cấu trúc, chức năng hoăn toăn khâc trước. Khâc với những CQ chịu câc mức độ tâc động để dẫn đến những biến đổi khâc nhau về cấu trúc, câc CQNS được xđy dựng bởi công trình kỹ thuật có tắnh ổn định hơn về cấu trúc theo câc mùa trong năm cũng như giai đoạn nhiều năm. Chắnh vì vậy nổi bật nhất của câc nhóm loại CQ năy lă sự thay đổi cơ bản của nhiều yếu tố cấu thănh CQ (kể cả hợp phần vă yếu tố tự nhiắn), đồng thời chịu sự chi phối khâ sđu sắc của quy luật xê hội.

Trắn lênh thổ Kon Tum, câc công trình kỹ thuật có ý nghĩa lă câc khu dđn cư, câc thuỷ vực nhđn sinh, khu khai thâc khoâng sản, vật liệu xđy dựng, đường xâ, hệ thống thuỷ lợi, câc khu vực xđy dựng công trình quđn sựẦ Trong số đó điển hình nhất lă câc khu dđn cư vă thuỷ vực nhđn sinh. Chắnh câc hoạt động kỹ thuật năy đê tạo nắn những đơn vị CQNS mang đậm dấu ấn của băn tay con người.

62

2.2.3. Chiến tranh hoâ học

Chiến tranh được xem lă nhóm nhđn tố tâc động mạnh mẽ đến tăi nguyắn vă môi trường tự nhiắn, trong đó điển hình lă hoạt động chiến tranh hoâ học với việc sử dụng chất diệt cỏ để phâ huỷ thảm thực vật rừng tạo vănh đai trắng.

Chiến tranh hoâ học do Mỹ gđy ra trắn lênh thổ Kon Tum trong những năm 1965-1970 lă một dạng hoạt động nhđn sinh đặc biệt. Sự huỷ hoại mênh liệt của chất diệt cỏ cùng bom chây Napal lăm biến đi nhiều diện tắch rừng trong một thời gian ngắn để ngăy nay hình thănh nắn những đơn vị CQNS khâc nhau.

Có gần 1.000 phi vụ rải chất diệt cỏ trắn lênh thổ Kon Tum với khoảng 171 tấn chất mău da cam vă tập trung nhiều nhất lă vùng trọng điểm Sa Thầy - Ngọc Hồi

[11, tr. 25], [99]. Trong chiến dịch Ranch - Hand, trắn 40% diện tắch tự nhiắn ở khu vực năy đê bị rải chất diệt cỏ với mật độ vă số lần khâ cao. Bảng 2.6 cho thấy rõ câc chủng loại vă số lượng chất diệt cỏ được sử dụng dọc dải biắn giới kĩo dăi từ phắa nam huyện Ngọc Hồi đến huyện Sa Thầy.

Bảng 2.6. Số phi vụ rải chất độc hoâ học vùng Sa Thầy

Loại hoâ chất Số phi vụ Gallon %

Da Cam (O) 275 741.034 77 Trắng (W) 71 147.125 15 Xanh (B) 28 66.300 8

Tổng cộng 374 954.459 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn:Viện Điều tra Quy hoạch rừng Việt Nam)

Trong thời gian chiến tranh, trắn diện tắch 129.746 ha của huyện Sa Thầy đê có 374 phi vụ rải chất diệt cỏ với 954.459 Gallon (thực tế có thể còn cao hơn do có câc hình thức sử dụng chất độc hoâ học khâc), lênh thổ Ngọc Hồi cũng có tới trắn 40.000ha bị phun rải với nồng độ khâc nhau.

Hình 2.4 cho thấy những nhóm nhđn tố chắnh (trong đó có chiến tranh hoâ học) trong việc thănh tạo câc kiểu thảm phủ trắn lênh thổ Kon Tum.

Du canh, du cư

Đốt,phâ rừng lăm nương rẫy, trồng cđy công

nghiệpẦ

Khai thâc gỗ, củi

Chiến tranh hoâ học

CÂC HOẠT ĐỘNG TIÍU CỰC ĐỐI VỚI THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÍN

Hình 2.4. Sự hình thănh câc kiểu thảm phủ dƣới tâc động nhđn sinh

Như vậy, chiến tranh hoâ học chỉ lă một trong 4 nhóm nhđn tố chủ yếu tâc động văo thảm thực vật tự nhiắn trắn lênh thổ Kon Tum. Tuy vậy, do những hoạt động nhđn sinh đa dạng sau năy nắn rất khó phđn biệt tâc động của chiến tranh hoâ học với những tâc động nhđn sinh khâc. Với quan điểm tổng hợp, chúng tôi nhận thấy rằng tất cả câc CQNS hình thănh trắn lênh thổ Kon Tum ở những nơi đê chịu ảnh hưởng hoặc đê bị phâ huỷ của chất diệt cỏ thì đến nay đều mang dấu ấn của cả 2 nhóm loại tâc động (chiến tranh hoâ học vă hoạt động nhđn sinh khâc). Như vậy, chất diệt cỏ chỉ lă một trong những yếu tố tham gia thănh tạo nắn câc CQNS, đồng thời cũng góp phần văo quâ trình diễn thế mă kết quả lă tạo nắn diện mạo như ngăy nay của CQNS ở câc vùng bị rải chất diệt cỏ trắn lênh thổ Kon Tum.

2.2.4. Hiện trạng sử dụng đất lênh thổ Kon Tum

Hoạt động sử dụng đất thể hiện tổng hợp nhiều dạng, nhiều kiểu hoạt động phât triển của con người. Không những thế, nó còn thể hiện được yếu tố văn hoâ của câc dđn tộc đang sống trắn địa băn Kon Tum vă tạo ra nhóm câc yếu tố nhđn sinh trong CQNS. Tuy nhiắn, cũng cần khẳng định rằng do những thay đổi khâ nhanh của câc nhóm dạng khai thâc, sử dụng lênh thổ nắn hiện trạng sử dụng đất chỉ thể hiện được diện mạo của CQNS trong chắnh thời điểm đó. Do vậy, nếu so sânh trong mối quan hệ răng buộc thực trạng khai thâc sử dụng lênh thổ ở những giai đoạn khâc nhau sẽ cho thấy tắnh biến đổi vă diễn thế của CQNS lênh thổ Kon Tum.

Phụ lục 6 cho thấy rừng vă đất rừng chiếm ưu thế trong cơ cấu sử dụng đất của lênh thổ nghiắn cứu. Nếu như diện tắch đất nông nghiệp chỉ có 102.359,58ha, chiếm 10,65% diện tắch lênh thổ, thì diện tắch đất lđm nghiệp (ở đđy chỉ đất có rừng) lă 644.575,45ha, chiếm tới 67,04% diện tắch lênh thổ. Đđy lă con số rất cao so với trung bình chung của cả nước vă khu vực Tđy Nguyắn. Tuy nhiắn về phđn bố thì cả đất nông nghiệp vă đất có rừng phđn bố không đồng đều theo câc vùng vă đơn vị

hănh chắnh. Trong khi diện tắch đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao ở huyện Đắc Hă vă TX. Kon Tum thì ngược lại diện tắch đất có rừng lại phđn bổ chủ yếu ở huyện Sa Thầy, Kon Plong, Đắc Tô vă Đắc Glei. Riắng huyện Sa Thầy vă Kon Plong diện tắch đất có rừng lắn tới 342.737,74ha, chiếm 53,17% diện tắch đất có rừng vă 35,65% tổng diện tắch lênh thổ.

Bắn cạnh đó, đất có trảng cỏ, cđy bụi với cđy gỗ rải râc cũng có tỷ trọng đâng kể. Với diện tắch 185.338,26ha, dạng sử dụng năy đê chiếm tới 19,28% tổng diện tắch lênh thổ. Tuy nhiắn trong đó diện tắch đất có cđy bụi với cđy gỗ rải râc chiếm ưu thế hơn cả.

Đất khu dđn cư vă công nghiệp có diện tắch không lớn, 23.107,43ha, chiếm 2,40% tổng diện tắch lênh thổ song phđn bố khâ đồng đều theo câc huyện. Dù vậy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng (Trang 60)