Với thế mạnh của một vùng lênh thổ giău có về rừng vă tăi nguyắn rừng, hơn nữa lại trải qua thời gian dăi bị tăn phâ bởi câc loại hình hoạt động khai phâ cũng như trồng mới của con người đê dẫn đến hình thănh trắn lênh thổ Kon Tum một diện tắch lớn CQ rừng nhđn sinh (RNS), nhất lă câc CQ rừng phục hồi sau quâ trình khai phâ rừng tự nhiắn.
Lớp CQ có diện tắch 361.699,57ha, chiếm tới 37,62% tổng diện tắch lênh thổ Kon Tum vă lă lớp CQ có diện tắch lớn nhất trong 6 lớp CQNS của lênh thổ Kon Tum, đồng thời bị phđn hoâ mạnh vă hình thănh nắn 7 kiểu CQ theo sự phđn hoâ của câc điều kiện tự nhiắn lênh thổ (bảng 3.7).
Bảng 3.7. Đặc trƣng phđn hoâ lớp cảnh quan rừng nhđn sinh
TT Kiểu CQ RNS Số loại CQ Diện tắch (ha) Tỷ lệ trong lớp (%) 1 CQ RNS trắn núi 1.000-2.000m 10 122.519,43 33,89 2 CQ RNS trắn núi 600-1.000m 12 105.626,21 29,22
3 CQ RNS trắn đồi vă núi <600m 6 45.190,52 12,50
4 CQ RNS trắn cao nguyắn >1.000m 4 22.959,26 6,35
5 CQ RNS trắn cao nguyắn <1.000m 2 6.106,97 1,69
7 CQ RNS trắn bêi bồi trong thung lũng 2 4.986,84 1,38
Tổng cộng 44 361.528,37 100,00
Trắn lênh thổ Kon Tum, lớp CQ RNS được đặc trưng bởi 3 dạng khai thâc lênh thổ trắn nền tảng tự nhiắn, đó lă rừng trồng mục đắch sản xuất (RTSX), rừng trồng mục đắch phòng hộ (RTPH) vă rừng phục hồi sau khai phâ (RPHKP). Từ bảng 3.7 cho thấy, trong số 7 kiểu CQNS thì CQ RNS ở đai núi 600-1.000m có số loại phong phú hơn cả (12 loại) với diện tắch khâ lớn 105.626,21ha, chiếm 29,22% diện tắch của lớp. CQ RNS trắn núi cao 1.000-2.000m cũng có những đặc điểm tương tự. Hai kiểu CQ năy đê có 22 loại CQ (chiếm 50% số loại trong lớp) với diện tắch 228.145,64 ha (chiếm 63,11% diện tắch của lớp). Những kiểu CQ khâc có số lượng loại ắt hơn với diện tắch cũng nhỏ hơn.
Câc CQ RPHKP xuất hiện lă kết quả hoạt động khai phâ rừng tự nhiắn để đến nay đê vă đang phục hồi trở lại, 2 dạng khai thâc còn lại được con người tạo nắn bằng biện phâp trồng rừng. Cấu trúc của chúng thường đơn giản vă khâc xa nhau phụ thuộc văo tuổi vă thănh phần loăi cđy được trồng. Bắn cạnh đó khả năng cải tạo môi trường cũng tăng dần theo tuổi của rừng. Dù vậy, đđy lă những CQ có mức độ ổn định chưa cao vă phụ thuộc nhiều văo hoạt động nhđn sinh ở địa phương.
3.2.3.1. Kiểu cảnh quan rừng nhđn sinh trắn núi 1.000-2.000m
Đđy lă kiểu CQ phđn bố ở đai cao nhất của lớp CQ RNS. Kiểu có sự phong phú về loại, với 10 loại CQNS. Kiểu CQ có diện tắch rộng, 122.519,43ha, chiếm 33,89% diện tắch của lớp CQ RNS vă phđn bố tập trung thănh những diện lớn ở huyện Kon Plong, Đắc Tô, Đắc Hă, Đắc Glei vă một ắt ở huyện Sa Thầy.
- Câc CQ RTSX có số hiệu 79 vă 80. Câc đơn vị CQ phđn bố rải râc ở huyện Kon Plong vă Đắc Tô với diện tắch nhỏ vă ắt phổ biến. Xuất hiện 3 lần trắn độ dốc 8- 15o, CQ 79 có diện tắch 470,51ha, chiếm 0,38% diện tắch kiểu CQ, CQ 80 xuất hiện 2 lần trắn độ dốc >25o với diện tắch khâ hơn nhưng cũng chỉ có 840,40ha, chiếm 0,68% diện tắch kiểu CQ.
Thảm thực vật trong CQ chủ yếu lă cđy trồng nguyắn liệu giấy như bạch đăn, bời lời, keo câc loại. Đối với rừng đê khĩp tân, thảm thực vật có cấu trúc đơn giản, tầng 1 gồm câc loăi cđy trồng, tầng 2 lă câc loăi cđy bụi, cỏẦ mọc tự nhiắn.
- CQ RTPH có số hiệu 88, 89 vă 90. Câc loại năy xuất hiện ở huyện Kon Plong vă rải râc ở Đắc Glei, Đắc Tô. CQ 88 có độ dốc <8o xuất hiện 5 lần với diện tắch 2.500,84ha. CQ 89 xuất hiện 3 lần với diện tắch 468,31ha. Trong khi CQ 90 xuất hiện tới 6 lần nhưng chỉ có 837,85ha. Như vậy, có thể thấy rằng, RTPH thuộc kiểu năy phât triển mạnh ở nơi có độ dốc <8o. Nơi có độ dốc lớn hơn (cảnh quan 89 dốc 15-25o, CQ 90 dốc >25o) quy mô mỗi đơn vị thường nhỏ, khoảng 150 Ờ 200ha.
Rừng có cấu trúc đơn giản giống như với loại thảm thực vật ở CQ 79 vă 80. Tầng 1 gồm câc loăi cđy như sao, trắc, cẩm lai vă thông 3 lâ. Tầng 2 lă câc loăi cđy bụi, cỏ vă một số loăi cđy gỗ tâi sinh chồi.
- Cảnh quan RPHKP có số hiệu 100, 101, 102, 103 vă 104, phđn bố tập trung ở phắa bắc vă đông bắc lênh thổ Kon Tum thuộc địa phận huyện Kon Plong, Đắc Tô, Đắc Glei vă một phần nhỏ ở Đắc Hă, Sa Thầy. Mức độ phổ biến cũng như diện tắch của câc loại CQ tăng lắn theo sự tăng của độ dốc địa hình. CQ 100 chỉ có 2 lần xuất hiện với diện tắch 5.215,70ha, trong khi CQ 103 xuất hiện tới 22 lần với diện tắch lắn tới 78.097,63ha, chiếm 66,47% diện tắch của 5 loại CQ RPHKP ở đai 1.000Ờ 2.000m. Không những thế CQ 103 còn có những đơn vị có diện tắch rộng, có khi đạt 16.730ha. Điều năy cho thấy ở những nơi độ dốc căng lớn thì thảm thực vật rừng được bảo tồn tốt hơn do mức độ tâc động yếu vă không thường xuyắn, do đó chưa đủ để chuyển thănh câc CQ trảng cỏ, cđy bụi.
Cấu trúc rừng thường rất khâc nhau. Nơi được bảo tồn tốt, ắt bị tâc động rừng có nhiều tầng với đặc trưng của quần hệ thực vật â nhiệt đới. Ở địa hình ắt dốc, rừng có trữ lượng thấp, tầng tân không rõ rệt vì đang ở giai đoạn phục hồi.
3.2.3.2. Kiểu cảnh quan rừng nhđn sinh trắn núi 600-1.000m
Kiểu CQ RNS trắn núi 600-1.000m có số loại CQ phong phú nhất trong 7 kiểu CQ của lớp CQ RNS, đồng thời đđy cũng lă kiểu có diện tắch lớn 105.626,21ha, chiếm 29,22% diện tắch của lớp. Kiểu CQ phđn bố ở câc huyện Sa Thầy, Ngọc Hồi, Kon Plong, Đắc Hă.
- Câc CQ RTSX có số hiệu 81, 82, 83 vă 84. Câc đơn vị của những loại CQ năy có diện tắch lớn nhất ở TX. Kon Tum vă phđn bố rải râc ở hầu khắp câc huyện, thị trong lênh thổ Kon Tum. Cả 4 loại CQ phât triển trắn 4 cấp độ dốc khâc nhau, từ < 8o đến > 25o theo sự tăng lắn của số hiệu cảnh quan. Nhìn chung câc loại CQ ắt có
sự phổ biến. Số lần xuất hiện dao động 2 Ờ 4, trung bình 3 lần. Mặc dù CQ 83 (độ dốc 15-25o) có diện tắch vă số lần xuất hiện cao hơn CQ 82 (dốc 8-15o) nhưng nhìn chung diện tắch có xu hướng giảm dần theo sự tăng lắn của độ dốc địa hình. CQ 81 có diện tắch 8.822,20ha, CQ 84 chỉ có 401,87ha. Cũng giống như câc loại CQ 79 vă 80, cđy trồng trong câc loại CQ năy chủ yếu lă cđy nguyắn liệu giấy vă một văi loăi cđy gỗ bản địa khâc.
- Câc CQ RTPH có số hiệu 91 vă 92 chỉ tập trung ở phắa tđy huyện Ngọc Hồi vă một diện tắch nhỏ ở TX. Kon Tum. Mặc dù đđy lă RTPH nhưng lại tập trung chủ yếu ở độ dốc nhỏ dưới 8o, đó lă CQ 91 xuất hiện 3 lần với diện tắch 4.352,43ha, trong đó có đơn vị diện tắch đạt 4.135,00ha. CQ 92 phât triển trắn độ dốc 15-25o không có sự lặp lại với diện tắch nhỏ, 42,44ha, chưa bằng 1/100 diện tắch CQ 91.
Rừng trồng có cấu trúc đơn giản với tầng trắn lă câc cđy trồng như muồng đen, sao, trắc vă keo câc loại.
- Câc CQ RPHKP có số hiệu 105, 106, 107, 108, 109, 110 phđn bố tập trung ở vùng núi thấp huyện Sa Thầy, Ngọc Hồi, Kon Plong vă Đắc Hă. Cũng như câc loại CQ RPHKP ở kiểu trắn, câc loại CQ ở đđy có xu hướng tăng dần về tần suất xuất hiện vă diện tắch theo sự tăng lắn của độ dốc địa hình.
Rừng có cấu trúc thay đổi nhiều nhưng cơ bản có 2-3 tầng với ưu thế của câc loăi thực vật nhiệt đới. Ở đai cao 800-1.000m, có sự xen kẽ giữa câc loăi thực vật nhiệt đới vă â nhiệt đới. Nơi bị tâc động mạnh, rừng thường ở dạng nghỉo với tầng tân không rõ răng vă không liắn tục, nhiều nơi ưu thế của rừng tre nứa.
3.2.3.3. Kiểu cảnh quan rừng nhđn sinh trắn đồi vă núi < 600m
Kiểu CQ năy phđn hoâ thănh 6 loại CQ với diện tắch 45.190,52ha, chiếm 12,50% diện tắch của lớp. Tuy nhiắn kiểu năy chỉ có 2 dạng khai thâc sử dụng lênh thổ với ưu thế vượt trội của RPHKP. Trong kiểu CQ không có sự xuất hiện của RTSX.
Kiểu CQ phđn bố tập trung ở những vùng núi thấp phắa nam huyện Sa Thầy vă không nhiều ở huyện Ngọc Hồi. Mức độ phổ biến câc loại không thể hiện rõ rệt sự tăng, giảm theo độ dốc địa hình. Tuy nhiắn do ở đai năy độ dốc phổ biến lă 8-25o nắn câc loại CQ cũng phổ biến vă có quy mô lớn trắn câc cấp độ dốc năy.
- Cảnh quan RTPH số hiệu 93 phđn bố ở huyện Sa Thầy. Loại CQ năy không lặp lại với diện tắch 415,43ha, nhỏ không đâng kể so với diện tắch của cả kiểu. Rừng trồng trắn độ dốc >25o với ưu thế của loăi thông 3 lâ đê khĩp tân.
- Cảnh quan RPHKP: Số hiệu 111, 112, 113, 114 vă 115. Câc loại CQ tập trung ở phắa nam huyện Sa Thầy vă một phần ở huyện Ngọc Hồi.
Không kể loại CQ 115 phât triển trắn đất văng nhạt trắn cuội cât kết có độ dốc 15-25o, 4 loại CQ còn lại đều phât triển trắn nhóm loại đất đỏ văng trắn macma axắt vă biến chất (Fa, Fb).
Như vậy, 2 CQ 112 vă 113 có tổng cộng 12 lần xuất hiện với diện tắch 25.061,90ha, chiếm 55,97% tổng diện tắch câc loại CQ RPHKP trong kiểu.
Thảm thực vật rừng trong CQ thường ở dạng nghỉo vă đôi khi không liắn tục với tầng tân chưa ổn định. Câc cđy đại diện lă những loăi thực vật nhiệt đới điển hình thuộc họ Dầu, họ Đậu, họ Bằng lăngẦ Nhiều khu vực thảm thực vật lă rừng tre nứa với trữ lượng khâc nhau [11, tr. 25-26].
3.2.3.4. Kiểu cảnh quan rừng nhđn sinh trắn cao nguyắn >1.000m
Kiểu CQ có 4 loại với 3 dạng khai thâc sử dụng lênh thổ đặc trưng của lớp CQ RNS. Kiểu CQ phđn bố tập trung ở vùng trung tđm huyện Kon Plong vă có diện tắch 22.959,26ha, chiếm 6,36% diện tắch lớp.
- Cảnh quan RTSX số hiệu 85. Loại CQ chỉ xuất hiện 1 lần trắn độ dốc 15- 25o, đất có tầng dăy 50-100cm. Diện tắch CQ 728,66ha.
Thảm thực vật tạo thănh bởi tầng trắn lă thông 3 lâ đê khĩp tân, tầng dưới chủ yếu lă câc loăi cđy bụi như sim, mua, dương xỉ vă một số loăi hoă thảo.
- Cảnh quan RTPH số hiệu 94 cũng xuất hiện 1 lần trắn độ dốc <8o. CQ có diện tắch 702,75ha, chiếm khoảng 3,06% diện tắch của kiểu. Rừng được trồng câc loăi cđy gỗ bản địa vă keo.
- Câc CQ RPHKP: Số hiệu 116 vă 117 đều tập trung ở trung tđm huyện Kon Plong vă phât triển trắn độ dốc lần lượt lă <8o vă 15-25o.
Mặc dù xuất hiện 3 lần nhưng CQ 116 có diện tắch 11.790,05ha, lớn hơn không nhiều so với CQ 117 có diện tắch 7.737,79ha nhưng chỉ xuất hiện 1 lần.
Nhìn chung rừng trong CQ còn được duy trì khâ tốt với ưu thế của câc loăi thực vật â nhiệt đới.
3.2.3.5. Kiểu cảnh quan rừng nhđn sinh trắn cao nguyắn <1.000m
Kiểu CQ chỉ phđn hoâ thănh 2 loại với tổng diện tắch 6.106,97ha, chiếm 1,69% diện tắch lớp CQ RNS. Câc CQ tập trung ở phắa nam huyện Sa Thầy vă một ắt ở TX. Kon Tum, huyện Kon Plong. Trong kiểu CQ không có sự xuất hiện của RTSX.
- Cảnh quan RTPH số hiệu 95, xuất hiện 1 lần ở phắa tđy nam TX. Kon Tum với diện tắch 207,96ha, chiếm 3,40% diện tắch kiểu CQ. Thảm thực vật được cấu thănh chủ yếu lă thông 2 lâ vă keo.
- Cảnh quan RPHKP số hiệu 118 xuất hiện 3 lần vă tập trung ở phắa nam huyện Sa Thầy. Diện tắch loại CQ lă 5.899,01ha, chiếm 96,60% diện tắch kiểu CQ. Thảm thực vật trong CQ nhìn chung đê bị tâc động khâ mạnh vă có trữ lượng nghỉo đến trung bình. Đôi khi lă sự xen kẽ với quần hệ tre nứa.
3.2.3.6. Kiểu cảnh quan rừng nhđn sinh trong thung lũng, trũng giữa núi
Kiểu CQ có số lượng loại khâ phong phú (8 loại) với cả 3 dạng khai thâc sử dụng lênh thổ đặc trưng của lớp. Câc CQ phđn bố rải râc trắn lênh thổ Kon Tum nhưng tập trung nhiều nhất ở huyện Kon Plong vă Sa Thầy. Kiểu có diện tắch 54.139,14ha, chiếm 14,96% diện tắch của lớp.
- Câc CQ RTSX có số hiệu 86 vă 87. Câc CQ phđn bố rải râc ở TX. Kon Tum, câc huyện Kon Plong, Đắc Hă, Đắc Tô vă Đắc Glei. Câc CQ phât triển trắn độ dốc nhỏ đến trung bình (CQ 86 có độ dốc <8o, CQ 87 dốc 8-15o) vă không có sự khâc biệt lớn về diện tắch vă tần suất xuất hiện. Nếu như CQ 86 xuất hiện 6 lần với diện tắch 1.151,65ha thì CQ 87 xuất hiện 5 lần với diện tắch 1.840,22ha.
Thảm thực vật trong CQ lă câc cđy trồng nguyắn liệu giấy vă một số loăi cho gỗ gia dụng khâc.
- Câc CQ RTPH có số hiệu 96, 97 vă 98 phât triển trắn câc cấp độ dốc lần lượt từ <8o, 8-15o vă 15-25o. CQ phđn bố rải râc ở huyện Đắc Tô, Kon Plong, Đắc Glei vă Sa Thầy. Trong số năy thì CQ 98 chỉ xuất hiện 1 lần với diện tắch nhỏ, CQ 96 xuất hiện 5 lần với diện tắch 508,73ha, CQ 97 xuất hiện 8 lần với diện tắch lắn tới
1.581,92ha, gấp khoảng 3 lần tổng diện tắch của 2 CQ 96 vă 98. Như vậy, ở độ dốc 8-15o loại hình RTPH phât triển mạnh hơn cả về diện tắch vă tắnh phổ biến.
- Câc CQ RPHKP có số hiệu 119, 120 vă 121 phât triển lần lượt trắn 3 cấp độ dốc <8o, 8-15o vă 15-25o. Câc CQ phđn bố tập trung ở hai huyện Sa Thầy vă Ngọc Hồi trong những thung lũng rộng. CQ 119 vă 120 đều xuất hiện 9 lần với diện tắch rộng, chiếm tới 88,59% diện tắch kiểu CQ, trong khi đó CQ 121 chỉ xuất hiện 1 lần với diện tắch nhỏ hơn nhiều.
Thảm thực vật đê bị tăn phâ mạnh nắn phục hồi chậm với trữ lượng nghỉo vă đang ở giai đoạn phât triển trở lại.
3.2.3.7. Kiểu cảnh quan rừng nhđn sinh trắn bêi bồi trong thung lũng
Lă nơi có điều kiện môi trường không thuận lợi cho câc dạng khai thâc sử dụng lênh thổ của lớp CQ RNS nắn kiểu CQ đơn điệu về loại vă có diện tắch nhỏ, chỉ chiếm 1,38% diện tắch của lớp. Câc CQ phđn bố rải râc ở huyện Sa Thầy, Kon Plong vă Đắc Tô. Trong kiểu CQ thiếu sự hiện diện của loại hình RTSX.
- Cảnh quan RTPH số hiệu 99 xuất hiện ở phắa nam huyện Đắc Tô. CQ chỉ xuất hiện 1 lần với diện tắch nhỏ (87,42ha), bằng 1/56 diện tắch loại CQ 122. Thảm thực vật trong CQ có cấu trúc đơn giản với ưu thế câc loăi muồng đen vă keo.
- CQ RPHKP số hiệu 122 phđn bố khâ rải râc. Loại CQ năy xuất hiện 5 lần với diện tắch 4.899,22ha. Mặc dù chiếm đại bộ phận diện tắch trong kiểu nhưng so với cùng loại hình khai thâc sử dụng lênh thổ ở hầu hết câc kiểu CQ khâc thì CQ 122 có tỷ trọng rất thấp.
Thảm thực vật trong CQ nghỉo năn với sự đan xen giữa rừng gỗ với rừng tre nứa.