Quan điểm nghiắn cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng (Trang 30)

Thực ra trong quan niệm của CQ học hiện đại, con người chỉ lă một bộ phận nằm trong giới sinh vật cấu thănh CQ. Trong CQHNS, yếu tố con người được đặt riắng vă xem như một hợp phần hoăn chỉnh cấu thănh CQNS vì vai trò vă ý nghĩa của nó trong tiến trình hình thănh vă phât triển CQNS. Yếu tố con người ở đđy có giâ trị to lớn trong CQNS, vă hoạt động của con người nghiễm nhiắn trở thănh yếu tố trực tiếp hay giân tiếp tham gia văo chu trình hoạt động vật chất vă năng lượng của CQNS, đồng thời có tâc dụng cải tạo, biến đổi CQ theo hướng Ộnhđn sinhỢ.

Trong câc phần trắn đều đê đề cập tới những quan điểm, câch nhìn nhận CQNS cũng như việc nghiắn cứu của nhiều tâc giả nước ngoăi vă một số tâc giả trong nước. Nhiều tâc giả thừa nhận sự thănh tạo CQNS lă do có một hợp phần năo đó bị biến đổi rõ rệt bởi những tâc động trực tiếp của con người. Một số khâc lại chỉ nhìn nhận nó được hình thănh do những sự biến dạng nảy sinh sau khi chịu những tâc động từ phắa con người.

Trong thực tế, nhiều đơn vị CQNS có được diện mạo như hiện tại về cơ bản lă do con người tạo nắn, vắ dụ như CQ quần cư đô thị, CQ rừng trồng, CQ hồ nhđn sinh... Bắn cạnh đó cũng có những đơn vị chỉ chịu sự quản lý, bảo vệ của con người bằng câc hình thức tâc động phi vật chất như khu bảo tồn tự nhiắn, rừng cấm, rừng tự nhiắn được bảo vệ, hồ tự nhiắn được bảo vệ... nhưng tất cả đều đê trở thănh đối tượng tâc động của con người trong tiến trình phât triển của xê hội vă chịu sự chi phối của một tầm văn hoâ của cộng đồng người bản địa cũng như ngoại lai (thông qua câc chắnh sâch, dự ân, chương trìnhẦ). Vì vậy, nếu đứng ở bắn ngoăi nhìn văo thì con người hay lă yếu tố nhđn sinh đê có mặt trong câc đơn vị ấy, lúc đó câc đơn vị năy nghiễm nhiắn lă đối tượng nghiắn cứu của CQHNS.

Chắnh vì lẽ đó, cũng như trong nghiắn cứu CQ, khi tiến hănh nghiắn cứu CQNS, cần vận dụng nhiều quan điểm truyền thống như: quan điểm tổng hợp, quan điểm hệ thống, quan điểm lịch sử, quan điểm sinh thâi. Câc quan điểm năy xuyắn suốt quâ trình nghiắn cứu vă có tắnh bổ trợ lẫn nhau. Thắm văo đó, để nhận thức rõ răng vai trò, ý nghĩa của con người cùng câc hoạt động nhđn sinh trong sự hình

thănh, phât triển vă tạo cơ sở để có câch thức sử dụng hợp lý tăi nguyắn trong CQNS, tâc giả luận ân đê đề xuất vă vận dụng quan điểm ỘTiếp cận nhđn sinhỢ.

Quan điểm tiếp cận nhđn sinhỢ:

Như đê đề cập vă phđn tắch, con người cùng câc hoạt động phât triển ngăy căng đóng vai trò quan trọng, lăm biến đổi câc CQ tự nhiắn, hình thănh câc CQ mới Ờ CQNS. Vì vậy, khi nghiắn cứu CQNS phải có một câi nhìn toăn diện vă bao trùm, không nắn tâch biệt khối Ộtự nhiắnỢ với khối Ộkinh tế - dđn sinhỢ. Điều năy thể hiện rõ trong quan điểm của câc nhă CQHNS hiện đại ở Liắn Xô trước đđy mă tiắu biểu lă Solntsev. Chắnh ông lă một trong những người đầu tiắn phắ phân quan điểm tâch biệt riắng rẽ tự nhiắn vă xê hội trong nghiắn cứu CQ hiện đại [131, tr. 36-37].

Theo quan điểm ỘTiếp cận nhđn sinhỢ thì con người cùng câc hoạt động phât triển được xem như một hợp phần có tắnh độc lập tương đối vă có vai trò quyết định tới việc hình thănh, phât triển của CQNS. Như vậy, sự biến đổi của câc đơn vị tự nhiắn (CQTN) phụ thuộc chặt chẽ văo ý chủ quan của con người, do đó tắnh bền vững của câc đơn vị CQ cũng như hình thâi của chúng có quan hệ trực tiếp hoặc giân tiếp với câc chủ trương, chắnh sâch vă câch thức ứng xử cụ thể của con người với tự nhiắn. Do vậy, ngăy nay khi nghiắn cứu CQNS cũng như khi đề cập tới việc sử dụng hợp lý lênh thổ, không thể đơn thuần nghiắn cứu, xem xĩt theo logic liắn tục của quy luật tự nhiắn vốn có mă phải đặt chúng dưới những tâc động (quâ khứ, hiện tại vă tương lai) của chắnh chúng ta.

Nếu xem câc hợp phần cấu thănh CQ lă những biến phụ thuộc thì CQ tự nhiắn lă một hăm của 6 biến:

FCQTN = u(x), với x nhận câc giâ trị lă x1, x2, x3, x4, x5, x6

Vă đối với CQNS, số lượng biến phụ thuộc văo mục đắch nghiắn cứu ứng dụng ban đầu vă bắt buộc phải có chỉ tiắu nhđn sinh:

FCQNS = g(u(x), v(y))

Trong đó: FCQTN Ờ CQ tự nhiắn; FCQNS Ờ CQNS; x1- Yếu tố địa chất; x2- Yếu tố địa hình; x3- Yếu tố khắ hậu; x4-Yếu tố thuỷ văn; x5- Yếu tố đất đai; x6- Yếu tố sinh vật nói chung;

Trong nhiều băi toân ứng dụng cụ thể, v(y) thường lă một hăm của một số biến khâc theo mục đắch người sử dụng (y nhận nhiều giâ trị như dđn tộc, vị trắ câc điểm quần cư, khả năng tưới nướcẦ). Nghĩa lă, cần phải khai thâc góc độ nhđn sinh trong CQ để có những giải phâp phù hợp nhất. Rõ răng ở đđy con người đê trở thănh một hợp phần hoăn chỉnh cấu thănh CQNS.

Như vậy, việc xâc lập một câch thức cư xử đúng đắn với tự nhiắn (trong việc khai thâc, sử dụng hợp lý vă bảo vệ tăi nguyắn thiắn nhiắn) cần có cơ sở khoa học rõ răng, lă điều kiện tiắn quyết góp phần phât triển kinh tế xê hội một câch lđu bền, mă theo Phạm Quang Anh vă nnk: ỘẦứng xử giữa con người với con người, giữa con người vă tự nhiắn tốt, đúng mực, tạo ra cđn bằng kinh tế sinh thâi ổn định, xê hội loăi người sẽ phât triển bền vữngỢ [2, tr.7]. Chắnh điều năy lă hệ quả của mối liắn kết, tâc động qua lại giữa hệ thống tự nhiắn vă hệ thống xê hội theo những khoảng thời gian lịch sử nhất định.

Quan điểm tiếp cận nhđn sinh còn chỉ ra rằng, khi tiến hănh phđn tắch, đânh giâ CQNS thì câc chỉ tiắu xê hội đê được lồng ghĩp ngay trong hệ thống chỉ tiắu tự nhiắn vă đó chắnh lă chỉ tiắu tự nhiắn Ờ nhđn sinh. Vắ dụ, khi đânh giâ cho phât triển tăi nguyắn rừng, một số tâc giả chỉ đưa những đơn vị CQ có độ dốc >15o vă xem cấp độ dốc 5-25o

lă thuận lợi nhất. Song trắn thực tế, những độ dốc <15o nhiều khi có mức độ thuận lợi hơn.

Trong nghiắn cứu CQ tự nhiắn, câc đơn vị thường rất rườm ră, mang nặng tắnh nguồn gốc. Vắ dụ khi nghiắn cứu ở tỷ lệ bản đồ trung bình, rõ răng lă nương rẫy hay đất trồng cđy công nghiệp vẫn đặt trong đơn vị lă kiểu CQ rừng nhiệt đới thường xanh (Nguyễn Thănh Long 1988, Bản đồ CQ sinh thâi Tđy Nguyắn)... Nghĩa lă hiện trạng cũng như câc yếu tố nhđn sinh không được thể hiện. Trong khi đó, ở góc độ mới năy, khi nghiắn cứu CQNS, câc đơn vị thể hiện rõ câc hướng, loại hình hoạt động phât triển trắn một nền tảng tự nhiắn xâc định. Chắnh vì thế, chỉ cần nhìn văo bản đồ CQNS, chúng ta đê có thể sơ bộ đânh giâ được tắnh phù hợp về mặt tự nhiắn, về phương diện bảo vệ môi trường của CQNS (chức năng xê hội của CQNS).

Sự hiện hữu của câc mối quan hệ: tự nhiắn Ờ xê hội trong CQNS thể hiện rõ nĩt trong sự chu chuyển của nguồn vật chất vă năng lượng trong mỗi đơn vị CQNS

cũng như từ đầu văo, ra đối với CQNS liền kề. Về điểm năy có thể mô tả khâi quât theo sơ đồ hình 1.6 dưới đđy:

Hình 1.6. Nguồn văo vă sản phẩm đầu ra của cảnh quan nhđn sinh [36]

Như vậy, CQNS có cấu trúc gồm hai khối: khối tự nhiắn vă khối nhđn sinh (hay còn gọi lă khối nhđn văn). Do đó mỗi đơn vị CQNS luôn chứa đựng hai nhóm thuộc tắnh lă thuộc tắnh tự nhiắn (địa chất, địa mạo, khắ hậu, thuỷ văn, đất đai, giới sinh vật) vă thuộc tắnh nhđn sinh (con người cùng câc hoạt động phât triển). Tương ứng với cấu trúc năy, CQNS cũng có hai chức năng:

- Chức năng tự nhiắn

- Chức năng xê hội (khả năng đảm bảo câc giâ trị về kinh tế, xê hội vă môi trường sống).

Về cấu trúc vă chức năng của cảnh quan, lđu nay trong nghiắn cứu địa lý ở nhiều nước chậm phât triển hoặc đang phât triển, khắa cạnh xê hội của CQ thường bị xem nhẹ, thậm chắ không đề cập tới nắn nhiều khi trong quâ trình khai thâc, sử dụng CQNS đê có sự trả giâ vì môi trường vă tăi nguyắn bị huỷ hoại. Ở câc nước phât triển, nơi có địa lý nhđn văn được nhấn mạnh như Nhật, Mỹ, Canada, Đức... khắa cạnh xê hội được để ý vă xem như một tiắu chắ quan trọng [102-105]. Đặc biệt trong CQNS, vai trò của con người, xê hội lă không thể phủ nhận vă những giâ trị về con người trở nắn rất lớn vă có ý nghĩa. Chắnh vì vậy, khi nghiắn cứu CQNS, chức năng xê hội của CQNS phải được chú trọng nghiắn cứu dù ở câc mức độ vă góc nhìn khâc nhau. Nó lă một trong những cơ cở khoa học để lựa chọn những phương ân tối

Nguồn năng lượng vă vật chất tự nhiắn

- Nguồn năng lượng vă vật chất nhđn tạo

- Khoa học kỹ thuật - Chắnh sâch

CẢNH QUAN NHĐN SINH

Sản phẩm kinh tế (năng suất, sản lượng)

Sản phẩm sinh thâi hoặc môi trường Sản phẩm xê hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ưu nhất cho khai thâc, sử dụng vă bảo vệ môi trường trắn nguyắn tắc đảm bảo sự hăi hoă giữa môi trường, xê hội vă an ninh quốc phòng.

Quan điểm Tiếp cận nhđn sinh cũng ắt nhiều nhắc tới quan điểm sinh thâi tắch cực trong sử dụng lênh thổ. Điều năy thể hiện ở một hiện tượng mang tắnh phổ biến lă khó tìm thấy sự dung hoă thật sự giữa câc nhă kinh tế vă bảo vệ môi trường: đối với câc nhă kinh tế thì luôn nghiắn cứu tìm tòi lăm thế năo để khai thâc triệt để câc loại tăi nguyắn phục vụ phât triển kinh tế xê hội (dù rằng đến nay vấn đề môi trường cũng đê được nhiều nhă kinh tế quan tđm). Trong khi đó đối với những người lăm về môi trường, bảo tồn thì hết sức Ộdỉ dặtỢ trong việc khai thâc, sử dụng tăi nguyắn. Với họ, điều trắn hết lă bảo tồn, lă giữ gìn. Chắnh quan điểm ấy nhiều khi dẫn đến quan niệm Ộsinh thâi cực đoanỢ. Có nghĩa lă chấp nhận không khai thâc nữa mă chỉ bảo tồn. Như vậy thì lăm sao có tiềm lực vật chất cho phât triển.

Chắnh vì vậy, ở đđy chúng tôi nhìn nhận vấn đề khai thâc sử dụng tăi nguyắn thiắn nhiắn nói chung, tăi nguyắn đất, rừng nói riắng trong mối liắn hệ giữa tự nhiắn vă xê hội, giữa môi trường vă con người. Cần phât triển nhưng phải lựa chọn phư- ơng ân tối ưu để giảm thiểu tâc hại tiắu cực tới môi trường. Có thể chấp nhận một sự mất mât (ở mức độ nhất định) về môi trường để phât triển kinh tế xê hội nhưng sự mất mât đó phải nằm trong một khuôn khổ cho phĩp của cả quâ trình tiến triển môi trường khu vực.

Rừng vă tăi nguyắn rừng có vai trò hết sức quan trọng đối với đồng băo câc dđn tộc đang sinh sống trắn lênh thổ Kon Tum nói riắng, toăn vùng Tđy Nguyắn nói chung. Khai thâc, sử dụng tăi nguyắn đất, rừng có tầm chiến lược lớn vă mang tắnh chất sống còn đối với sự phât triển của khu vực [41, tr. 1].

Nếu hiểu thấu đâo bản chất thì việc sử dụng tăi nguyắn đất đê phần năo bao hăm cả việc sử dụng tăi nguyắn rừng. Tuy nhiắn, như vậy lă chưa đủ, sử dụng tăi nguyắn đất mới chỉ thể hiện được tắnh lênh thổ của rừng, còn lại những nội dung khâc chưa thể hiện được như loại rừng, kiểu thảm thực vật, quy luật phât triển, tồn tại vă nhiều đặc điểm lđm học khâc của rừng chưa được hăm chứa [24]. Chắnh vì vậy ở đđy chúng tôi đề cập đồng thời tăi nguyắn đất vă tăi nguyắn rừng. Đđy lă hai hợp phần quan trọng không tâch rời trong CQNS lênh thổ Kon Tum nói riắng cũng như ở nhiều lênh thổ khâc. Sự vận dụng kết quả đânh giâ đồng thời cho 2 hướng

mục tiắu năy sẽ nđng cao rất nhiều hiệu quả vă ý nghĩa của công tâc nhiắn cứu CQNS ứng dụng.

Dù lă nghiắn cứu CQ tự nhiắn hay CQNS thì đó đều lă hoạt động khoa học mang tắnh tổng hợp cao. Ngay từ những năm đầu của thế kỷ XX người ta đê ứng dụng câc kết quả nghiắn cứu CQ cho việc định hướng sử dụng lênh thổ, trong đó tất yếu có tăi nguyắn đất vă tăi nguyắn rừng. Dù băn cêi thế năo thì đất vă rừng lă hai hợp phần quan trọng phản ânh trung thực vă rõ nĩt diện mạo của cảnh quan. Trắn thực tế, khi đânh giâ tổng hợp CQ, người ta không thể bỏ qua hai mục tiắu sử dụng tăi nguyắn đất vă tăi nguyắn rừng. Tất nhiắn trong hoạt động thực tiễn có thể chỉ đânh giâ CQ cho một mục đắch cụ thể năo đó, vắ như cho nuôi trồng thuỷ sản, cho du lịch nghỉ dưỡng... Theo tâc giả Trần Đình Lý vă Đỗ Hữu Thư [51, tr. 519-520] thì những thảm thực vật bị tăn phâ cần phải được nghiắn cứu vă bằng câc biện phâp nhđn sinh để cải tạo thănh thảm thực vật đâp ứng câc yắu cầu về kinh tế vă môi trường. Cũng theo Trần Đình Lý, muốn có được thảm thực vật có hiệu quả về kinh tế vă môi trường thì: ỘẦ phải xuất phât từ quan điểm hệ thống vă phât triển bền vững. Phải quan niệm phât triển kinh tế xê hội vă bảo vệ môi trường lă hệ thống, trong đó con người lă trung tđmỢ. Rõ răng theo ông, con người có vai trò to lớn không những trong việc lăm suy thoâi tăi nguyắn đất, rừng mă còn có tâc dụng cải tạo chúng. Thực chất đó cũng lă quâ trình chuyển đổi để thănh tạo nắn những CQNS mới do những tâc động từ phắa con người.

1.3.2. Câc bƣớc vă phƣơng phâp nghiắn cứu, đânh giâ cảnh quan nhđn sinh lênh thổ Kon Tum

a. Câc bƣớc nghiắn cứu, đânh giâ cảnh quan nhđn sinh

Vì rằng, mọi hoạt động khai thâc sử dụng lênh thổ đều liắn quan tới tăi nguyắn đất, do đó trong khuôn khổ của luận ân, chúng tôi chỉ tập trung nghiắn cứu vă đânh giâ CQNS cho một số loại hình sử dụng tăi nguyắn đất, rừng điển hình vă quan trọng của lênh thổ Kon Tum như:

- Sử dụng đất văo mục đắch nông nghiệp (lúa nước, hoa mău vă CCNHN, nương rẫy, CCNLN)

- Sử dụng trảng cỏ, cđy bụi, cđy gỗ rải râc văo mục đắch phât triển đồng cỏ chăn thảẦ

33

Lênh thổ Kon Tum lă địa băn rộng lớn, có vị trắ chiến lược quan trọng. Tăi nguyắn đất, rừng rất dồi dăo vă gắn bó chặt chẽ với đời sống đồng băo câc dđn tộc trong tỉnh Kon Tum, song từ trước tới nay còn để lêng phắ, khai thâc, sử dụng hạn chế, thiếu cơ sở khoa học dẫn đến suy thoâi tăi nguyắn, ảnh hưởng xấu tới môi trường do những nguyắn nhđn từ phắa con người (phong tục tập quân lạc hậu, chắnh sâch sử dụng tăi nguyắn của địa phương chưa hợp lý...). Vì vậy, việc nghiắn cứu CQNS sẽ cho ta câi nhìn cụ thể, xâc thực cả về đặc điểm tự nhiắn, xê hội trong từng đơn vị lênh thổ, trắn cơ sở đó xâc định tắnh thắch nghi vă chức năng của CQNS cũng như độ bền vững của nó trong quâ trình diễn thế vă việc sử dụng của con người. Đất, rừng lă hai hợp phần quan trọng của đa số đơn vị CQNS, do đó nghiắn cứu CQNS thực sự có ý nghĩa trong sử dụng hợp lý câc loại tăi nguyắn năy trắn lênh thổ Kon Tum cho những năm tiếp theo, đặc biệt đối với câc loại hình hoạt động nông, lđm nghiệp.

Ở đđy, nghiắn cứu CQNS với mục đắch sử dụng tăi nguyắn đất, rừng nắn câc yếu tố thể hiện trắn bản đồ CQNS phải có ý nghĩa cho nhóm mục tiắu năy như độ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng (Trang 30)