Phđn tắch, đânh giâ tắnh phù hợp của câc cảnh quan trảng cỏ + cđy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng (Trang 139)

cho phât triển đồng cỏ chăn thả gia súc

Số liệu thống kắ năm 2001 cho thấy lênh thổ Kon Tum chưa có diện tắch năo được quy hoạch thănh đồng cỏ chăn thả (diện tắch 0,00ha). Tuy nhiắn theo định hướng phât triển kinh tế Ờ xê hội Kon Tum đến năm 2010, toăn tỉnh phấn đấu có câc khu vực chăn thả trđu bò tập trung với diện tắch lắn đến 19.046,00ha [87].

Thực tế cho thấy câc CQ trảng cỏ + cđy bụi có diện tắch lớn, phđn bố trong hầu hết câc huyện, thị của lênh thổ Kon Tum. Tuy nhiắn, hiện tại chưa được sử dụng hiệu quả, thậm chắ đđy còn lă đối tượng có tắnh nhạy cảm cao, dễ chây văo mùa khô, gđy hậu quả xấu tới môi trường vă kinh tế xê hội của Kon Tum.

Xuất phât từ nhu cầu trắn, tiến hănh đânh giâ tắnh phù hợp của CQ trảng cỏ + cđy bụi cho phât triển đồng cỏ chăn thả gia súc. Câc chỉ tiắu đânh giâ được thể hiện trong phụ lục 10.

Trắn lênh thổ Kon Tum có 13 loại CQ trảng cỏ + cđy bụi có số hiệu từ 123 đến 135 được đưa văo phđn tắch, đânh giâ cho đồng cỏ chăn thả (phụ lục 11). Tuy nhiắn, do CQ 125 vă 130 có độ dốc >25o nắn được xem lă không thuận lợi, do đó số CQNS được đưa văo đânh giâ cụ thể lă 11 loại. Kết quả đânh giâ CQ được thể hiện trong bảng 4.8.

Bảng 4.8. Kết quả đânh giâ mức độ thuận lợi CQ trảng cỏ + cđy bụi cho đồng cỏ chăn thả

TT Mức độ thuận lợi Loại CQ Diện tắch

(ha) Phđn bố chủ yếu

1 Rất thuận lợi 123,127,128,

133,134 17.390,27

Đắc Glei, Đắc Tô, Sa Thầy, Kon Plong 2 Thuận lợi 124,126,129,131,

132,135 11.880,88

Rải râc hầu khắp câc huyện

3 ắt hoặc không

thuận lợi 125,130 15.900,64

Kon Plong, Sa thÌy, ậớc Tề, Ngôc Hơi, ậớc Glei

Tưng cĩng 45.171,79

Tõ bờng 4.8 cho thÍy, diỷn tÝch CQ cê mục ệĩ thuỊn lĩi cao cho môc ệÝch phịt triÓn ệơng câ chẽn thờ khị lắn. Chử tÝnh riếng ị mục rÍt thuỊn lĩi ệở cê 5/13 loỰi CQ vắi diỷn tÝch 17.390,27ha, chiạm 38,50% diỷn tÝch cịc CQ trờng câ + cẹy bôi vộ cung cÍp tắi 91,31% diỷn tÝch theo ệỡnh h-ắng phịt triÓn nẽm 2010 cựa Kon Tum. Ở mức thuận lợi có 6/13 loại CQ với diện tắch 11.880,88ha, chiếm 25,88% diện tắch câc CQ trảng cỏ + cđy bụi, mức ắt hoặc không thuận lợi chỉ có 2 loại CQ nhưng diện tắch khâ lớn, 15.900,64ha.

Như vậy có thể khẳng định rằng CQ cđy bụi + trảng cỏ có khả năng quy hoạch cho phât triển đồng cỏ chăn thả với mức độ thuận lợi cao. Vấn đề chỉ còn lă nguồn vốn, lao động vă câch thức tổ chức thực hiện.

4.3. ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TĂI NGUYÍN ĐẤT, RỪNG LÊNH THỔ KON TUM THEO CÂC ĐƠN VỊ CẢNH QUAN NHĐN SINH

Như đê đề cập ở câc phần trước, việc định hướng khai thâc, sử dụng hợp lý lênh thổ nói chung, tăi nguyắn đất, rừng trong CQNS nói riắng không những đơn thuần phụ thuộc văo nền tảng tự nhiắn, nhu cầu sinh lý, sinh thâi cđy trồng nông Ờ lđm nghiệp thông qua việc phđn tắch CQNS, mă còn chịu sự chi phối rất nhiều của điều kiện nhđn sinh (kinh tế xê hội) của khu vực vă phụ cận trong những giai đoạn phât triển cụ thể (như kết quả phđn tắch vă đânh giâ tắnh phù hợp của CQNS đê chỉ ra). Do đó, để đề xuất được giải phâp vă định hướng sử dụng hợp lý tăi nguyắn đất, rừng, nhất lă trong lĩnh vực hoạt động nông nghiệp, chúng tôi còn căn cứ văo nhu

cầu phât triển kinh tế Ờ xê hội của lênh thổ nghiắn cứu thông qua chỉ tiắu phât triển đến năm 2010 của Sở Nông nghiệp vă Phât triển nông thôn, Sở kế hoạch vă Đầu tư cũng như số liệu tổng hợp chung của UBND tỉnh Kon Tum [87]. Phụ lục 12 cho thấy nhu cầu đất đai cho phât triển hai ngănh kinh tế cơ bản của Kon Tum lă nông nghiệp vă lđm nghiệp, đđy được xem lă một căn cứ quan trọng để chúng tôi đề xuất hướng sử dụng hợp lý CQNS lênh thổ Kon Tum .

4.3.1. Định hƣớng khai thâc sử dụng câc cảnh quan lúa nƣớc

Theo nội dung định hướng quy hoạch Kon Tum đến năm 2010, diện tắch lúa nước sẽ tăng gấp đôi, trong đó chủ yếu lă ruộng lúa 2 vụ. Do vậy, từ kết quả phđn tắch, đânh giâ tắnh phù hợp của CQ (Mục 4.2) vă tắnh chất của việc canh tâc lúa nước của đồng băo câc dđn tộc, luận ân kiến nghị sử dụng câc loại CQ như trong bảng 4.9.

Bảng 4.9. Định hƣớng sử dụng cảnh quan lúa nƣớc lênh thổ Kon Tum

TT Loại CQ Diện tắch (ha) Hƣớng khai thâc sử dụng

1 1, 2, 3, 4, 8, 11,

12, 13, 14 7.272,35 Lúa 2 vụ 2 5, 7, 9, 10 2.009,40 Lúa 1 vụ

3 6 286,59 Chuyển sang nông-lđm kết hợp hoặc tăng cường biện phâp kỹ thuật Tuy nhiắn, để nđng cao hiệu quả sử dụng đất, cần đầu tư hơn nữa về giống, thuỷ lợi vă mức độ thđm canh, đặc biệt với diện tắch lúa 2 vụ. Bảng 4.9 cho thấy đa số CQ có khả năng phât triển lúa 2 vụ (9 loại CQ) với diện tắch 7.272,35ha; có 4 loại CQ phât triển lúa 1 vụ với diện tắch 2.009,40ha vă chỉ có 1 loại CQ (số 6) không thuận lợi cho trồng lúa nước nắn cần có biện phâp kỹ thuật hoặc chuyển sang nông Ờ lđm kết hợp.

Kết quả nghiắn cứu đặc trưng CQNS cho thấy, CQ lúa nước có tắnh thuận lợi nhất lă phât triển trắn câc nhóm loại đất trong thung lũng, trắn phù sa được bồi. Do đó, để mở rộng diện tắch lúa nước, cần khai thâc tốt ở khu vực năy với diện tắch có thể đạt tới hăng ngăn hecta. Hơn nữa, kết quả nghiắn cứu cũng cho thấy năng suất trong sản xuất lúa nước ở Kon Tum còn hạn chế nắn để nđng cao hiệu quả sử dụng lênh thổ trong CQ, cần tiến hănh những biện phâp kỹ thuật như xđy dựng câc công

trình thuỷ lợi vừa vă nhỏ, chuyển đổi giống lúa có năng suất cao vă có tắnh chịu hạn tốt vă thắch nghi với điều kiện sinh thâi từng vùng vă tiểu vùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.2. Định hƣớng khai thâc sử dụng cảnh quan hoa mău - cđy công nghiệp hăng năm

Theo kết quả phđn tắch, đânh giâ CQ hoa mău - CCNHN cho thấy, hầu hết CQ có mức độ thuận lợi cao (rất thuận lợi vă thuận lợi), đồng thời trắn cơ sở của định hướng quy hoạch đến năm 2010, chúng tôi đề xuất hướng sử dụng như trong bảng 4.10.

Bảng 4.10. Định hƣớng sử dụng cảnh quan hoa mău- cđy công nghiệp hăng năm lênh thổ Kon Tum

TT Loại CQ Diện tắch (ha) Hƣớng khai thâc sử dụng

1 15,17,18,19,21,

22,23,24,25 23.055,81 Hoa mău - cđy CNHN

2 16,20 839,90 Chuyển sang nông Ờlđm kết hợp hoặc trồng rừng

Bảng 4.10 cho thấy có tới 9 loại CQ phù hợp với dạng sử dụng hoa mău- CCNHN. Tuy vậy, thực tế điều tra cho thấy câc đối tượng cđy trồng trong CQ chủ yếu lă lúa cạn, ngô, khoai, sắn, lạc vă mắa với năng suất vă chất lượng chưa cao, nhất lă đối với cđy hoa mău. Do đó trong thời gian tới cần chuyển đổi cơ cấu cđy trồng trong CQNS nhằm đạt hiệu quả cao hơn.

4.3.3. Định hƣớng khai thâc sử dụng cảnh quan cđy công nghiệp lđu năm

Theo nội dung quy hoạch đến 2010, diện tắch CCNLN cần được tiếp tục phât triển vă mở rộng, nhất lă đối với cđy cao su, do đó những CQ được phđn tắch, đânh giâ phù hợp với CCNLN nhưng lại không phù hợp với cđy că phắ vă có diện tắch đủ lớn sẽ được đề xuất 2 phương ân: hoặc giữ nguyắn cđy că phắ nhưng phải có biện phâp kỹ thuật (khoan giếng, lăm hồ chứa nước để tưới văo mùa khô) hoặc chuyển sang trồng cao su. Ngược lại những CQ ắt hoặc không thuận lợi cho cao su (như vị trắ, qui mô) mă thuận lợi cho că phắ sẽ đề xuất phât triển că phắ vă hồ tiắu (do yắu cầu sinh thâi cđy că phắ vă hồ tiắu ngặt nghỉo hơn cđy cao su).

Bảng 4.11. Định hƣớng sử dụng cảnh quan cđy công nghiệp lđu năm lênh thổ Kon Tum

TT Loại CQ Diện tắch (ha) Hƣớng khai thâc sử dụng

1 33,35,36,37,39 30.384,98 Că phắ , cao su, hồ tiắu 2 26,27,30 2.274,16 Că phắ, hồ tiắu

3 28, 29,31,32,34,38 4.475,35

Nghiắn cứu biện phâp kỹ thuật hoặc chuyển sang dạng sử dụng như hoa mău - CCNHN , nông - lđm kết hợp

Như vậy sẽ có 6 loại CQ với diện tắch 4.475,35ha cần được tiến hănh nghiắn cứu biện phâp kỹ thuật khắc phục hạn chế hoặc chuyển đổi sang hoa mău Ờ CCNHN, nông Ờ lđm kết hợp.

4.3.4. Định hƣớng khai thâc sử dụng cảnh quan nƣơng rẫy

Kết quả phđn tắch, đânh giâ CQ nương rẫy đê cho thấy đa số CQ có tắnh phù hợp cao. Tuy nhiắn trắn thực tế do sự dễ biến đổi của những loại CQ năy về mặt không gian đê gđy ảnh hưởng tiắu cực đến tăi nguyắn đất, rừng vă môi trường nói chung của lênh thổ Kon Tum. Cũng chắnh vì lẽ đó, trong định hướng quy hoạch Kon Tum đến năm 2010 (phụ lục 12) cần giảm từ 31.760,84ha hiện nay xuống 13.876,01ha. Đđy thực sự lă một băi toân khó vì những kết quả nghiắn cứu về phong tục, tập quân canh tâc vă nhu cầu của câc dđn dộc ắt người ở Kon Tum cho thấy chưa thể bỏ được loại hình canh tâc nương rẫy. Dù vậy, có thể chuyển đổi từ CQ nương rẫy sang CQ hoa mău - CCNHN hoặc khoanh nuôi phât triển rừng.

Trắn cơ sở đó, chỉ những CQ có mức độ phù hợp cao nhất (rất thuận lợi) sẽ được đề xuất tiếp tục giữ nguyắn dạng khai thâc, sử dụng lênh thổ; những CQ có mức độ thuận lợi, ắt hoặc không thuận lợi sẽ dần chuyển sang dạng khai thâc, sử dụng khâc phù hợp hơn như hoa mău - CCNHN hoặc nông lđm kết hợp. Bảng 4.12 chỉ rõ định hướng sử dụng CQ nương rẫy của lênh thổ Kon Tum.

Bảng 4.12. Định hƣớng sử dụng CQ nƣơng rẫy lênh thổ Kon Tum

TT Loại CQ Diện tắch (ha) Hƣớng khai thâc sử dụng

1 40,41,44,45,46,

48,50,51,53 27.977,08 Nương rẫy

2 42,43,47,49,52 3.783,76 Nông lđm kết hợp hoặc hoa mău- CCNHN

Như vậy, trong một số năm tiếp theo sẽ có khoảng 3.783,76ha diện tắch đất nương rẫy cần chuyển sang dạng khai thâc, sử dụng khâc có hiệu quả cao hơn, chẳng hạn như mô hình nông Ờ lđm kết hợp, phât triển hoa mău hoặc CCNHN.

4.3.5. Định hƣớng khai thâc sử dụng cảnh quan trảng cỏ + cđy bụi

Trắn bản đồ hiện trạng sử dụng đất lênh thổ Kon Tum [84-86, 88], CQ trảng cỏ + cđy bụi chủ yếu được xếp văo đất đồi núi chưa sử dụng. Vì vậy, cùng với những CQ cđy bụi + cđy gỗ rải râc, chúng được xem lă chưa phù hợp vă cần phải có biện phâp sử dụng diện tắch năy (chuyển đổi CQ theo hướng nhđn sinh). Chắnh vì vậy, ở phần trước chúng tôi đê đưa CQ trảng cỏ + cđy bụi văo phđn tắch, đânh giâ cho phât triển đồng cỏ chăn thả. Điều năy hoăn toăn phù hợp với định hướng chung của tỉnh (phụ lục 12). Theo đó đến năm 2010, Kon Tum cần 19.042,00ha đồng cỏ chăn thả. Căn cứ văo đó, câc CQ trảng cỏ + cđy bụi lênh thổ Kon Tum được đề xuất sử dụng như trong bảng 4.13.

Bảng 4.13. Định hƣớng sử dụng cảnh quan trảng cỏ + cđy bụi lênh thổ Kon Tum

TT Loại CQ Diện tắch (ha) Hƣớng khai thâc sử dụng

1 123,124,126,127,128, 129,131,132,133, 134,135 29.271,15 Đồng cỏ chăn thả 2 125,130 15.900,64 Trồng rừng hoặc nông-lđm kết hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, diện tắch có khả năng phât triển đồng cỏ chăn thả khâ lớn vă vượt hơn cả nhu cầu thực tế. Tuy vậy, trong thời gian tới, cần ưu tiắn phât triển đồng cỏ trắn những CQ có tắnh thuận lợi cao nhất (123, 127, 128, 133, 134) với diện tắch

17.390,27ha. Những CQ khâc (124, 126, 129, 131, 132, 135) nắn sử dụng cho phât triển nông - lđm kết hợp, sau năy có thể chuyển đổi thănh đồng cỏ chăn thả nếu cần thiết.

4.3.6. Định hƣớng khai thâc sử dụng một số cảnh quan nhđn sinh khâc

Đđy lă những CQ đê được phđn tắnh nhưng không đưa văo đânh giâ cho bất kỳ một mục tiắu năo. Tuy nhiắn, từ việc nghiắn cứu đặc điểm vă diễn thế CQNS, có thể khuyến câo cho phât triển hợp lý những CQ năy với mục tiắu cụ thể trong thời gian tới.

* Cảnh quan cđy bụi + cđy gỗ rải râc

Nhóm năy có 18 loại CQ với diện tắch 140.166,60ha. Hầu hết câc loại CQ đang ở trong quâ trình phục hồi thảm thực vật rừng với hiện trạng lă cđy bụi xen những cđy gỗ mọc rải râc. Theo nhiều tâc giả, với điều kiện tự nhiắn cụ thể ở Tđy Nguyắn nói chung, Kon Tum nói riắng, thì đđy lă cơ sở thuận lợi cho khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiắn kết hợp trồng tỉa hoặc trồng mới rừng [11, 56, 57, 77, 78].

Phụ lục 12 cho thấy để phât triển vă mở rộng diện tắch RTSX vă RTPH, cần 130.633,43ha, do đó nhóm CQ cđy bụi + cđy gỗ sẽ cung cấp đủ cả về mặt diện tắch vă chất lượng cho phât triển câc loại rừng năy trong thời gian tới.

* Cảnh quan rừng trồng mục đắch sản xuất

Nhóm CQ năy có 9 loại với diện tắch 11.829,72ha phđn bố trắn hầu khắp câc cấp độ dốc. Trong đó những CQ phât triển trắn độ dốc >25o có diện tắch 1.242,28ha (CQ 80 vă 84). Đđy lă khu vực nhạy cảm, quâ trình xói mòn đất có thể được tăng cường khi thiếu độ che phủ của thảm thực vật rừng. Do đó cần thận trọng khi tiến hănh khai thâc gỗ trong những loại CQ năy.

* Những cảnh quan khâc (CQ QCĐT-CN, CQ QCNT, CQ RTPH, CQ RPHKP, CQ khu bảo tồn thiắn nhiắn, CQ rừng tự nhiắn được bảo vệ bởi câc hình thức khâc nhau vă câc CQ TVNS)

Đđy cũng lă những CQ chưa được đânh giâ tắnh phù hợp nắn chưa thể kết luận lă tất cả đều có tắnh thuận lợi. Dù vậy, từ kết quả nghiắn cứu, phđn tắch đặc điểm, biến đổi vă diễn thế CQNS, chúng tôi thấy rằng:

+ Những CQ RTPH, RPHKP cần được quản lý vă phât triển. Có thể mạnh dạn thănh lập mới hoặc mở rộng diện tắch câc khu bảo tồn thiắn nhiắn từ câc CQ rừng tự nhiắn được bảo vệ bởi câc hình thức khâc nhau nhằm tăng cường khả năng bảo tồn nguồn gen sinh học vă bảo vệ môi trường.

+ Cần tiếp tục nghiắn cứu sđu về đặc điểm cấu trúc vă chức năng xê hội của câc CQ quần cư, nhất lă CQ QCNT để có hướng phât triển phù hợp với từng khu vực vă từng dđn tộc khâc nhau.

+ Nắn nghiắn cứu, khai thâc tổng hợp CQ TVNS trắn câc mặt: tưới tiắu, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông vă du lịch.

4.4. ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ CÂC VÙNG CẢNH QUAN NHĐN SINH LÊNH THỔ KON TUM

Trong thực tế, việc sử dụng lênh thổ không đơn thuần chỉ bó hẹp trong một phạm vi khâ đồng nhất nhưng không đủ lớn. Do vậy, việc quy hoạch phât triển kinh tế Ờ xê hội nói chung, quy hoạch phât triển ngănh nói riắng thường diễn ra trong phạm vi khâ rộng, vắ như câc vùng vă tiểu vùng. Để thuận tiện cho quy hoạch sử dụng hợp lý tăi nguyắn đất, rừng thì việc xâc định chức năng (cả tự nhiắn vă xê hội) của câc vùng vă tiểu vùng CQNS có ý nghĩa lớn về mặt thực tiễn, góp phần phât triển bền vững không chỉ đối với lênh thổ Kon Tum mă đối với cả vùng phụ cận.

Phụ lục 13 cho thấy, lênh thổ Kon Tum có tiềm năng thực sự để hình thănh nắn câc vùng chuyắn canh. Nếu như vùng CQ lđm nghiệp Ngọc Linh vă vùng CQ lđm Ờ nông nghiệp Sa Thầy Ờ Ngọc Hồi có ưu thế nổi bật của rừng tự nhiắn bảo tồn, rừng nhđn sinh (ngănh lđm nghiệp) thì vùng CQ quần cư Ờ nông nghiệp Kon Tum - Đắc Tô có ưu thế của hoạt động nông nghiệp.

Mặc dù không có diện tắch lớn cho phât triển lúa nước, nhưng diện tắch cho phât triển hoa mău, CCNHN trong câc tiểu vùng 3a vă 3b lắn tới 15.427,05ha, chiếm 66,91% của dạng khai thâc năy trong lênh thổ nghiắn cứu. Đặc biệt, cũng trong 2 tiểu vùng năy, quỹ đất cho phât triển CCNLN chiếm tới 86,94% diện tắch của dạng khai thâc năy của lênh thổ Kon Tum, trong đó có một phần đâng kể thuận lợi cho phât triển cđy că phắ vă hạt tiắu.

Đồng cỏ chăn nuôi đại gia súc có thể phât triển tốt ở hầu hết câc tiểu vùng (trừ tiểu vùng 1c vă 3a). Tuy nhiắn những tiểu vùng có quy mô lớn vă tập trung lă

4a, 4b vă 4c (vùng CQ lđm Ờ nông nghiệp Sa Thầy Ờ Ngọc Hồi). Diện tắch phât triển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng (Trang 139)