Lớp CQ trảng cỏ, cđy bụi, cđy gỗ nguồn gốc nhđn sinh (sau đđy gọi lă CQ trảng cỏ, cđy bụi, cđy gỗ Ờ CQ TCC) cũng lă lớp CQ mang đậm dấu ấn nhđn sinh.
Lớp CQ có diện tắch khâ lớn 185.338,26ha, chiếm 19,28% diện tắch lênh thổ. CQ có diện phđn bố hầu khắp trắn câc huyện của tỉnh Kon Tum, thường đi kỉm với câc CQ QCNT vă CQ nương rẫy. Lớp CQ phđn hoâ thănh 6 kiểu với sự khâc nhau cả về cấu trúc, chức năng cũng như diện tắch của chúng (bảng 3.8).
TT Kiểu CQ TCC Số loại CQ Diện tắch (ha) Tỷ lệ trong lớp (%) 1 CQ TCC trắn núi 1.000-2.000m 8 30.891,76 16,68 2 CQ TCC trắn núi 600-1.000m 9 82.981,82 44,77
3 CQ TCC trắn đồi vă núi <600m 5 25.158,93 13,57
4 CQ TCC trắn cao nguyắn <1.000m 2 2.149,37 1,16
5 CQ TCC trong thung lũng, trũng giữa núi 5 38.669,64 20,86 6 CQ TCC trắn bêi bồi trong thung lũng 2 5.486,74 2,96
Tổng cộng 31 185.338,26 100,00
Cảnh quan TCC được đặc trưng bởi 2 dạng sử dụng lênh thổ trắn nền tảng tự nhiắn, đó lă trảng cỏ + cđy bụi hình thănh sau khai phâ vă cđy bụi + cđy gỗ rải râc hình thănh sau khai phâ (sau gọi lă trảng cỏ + cđy bụi vă cđy bụi + cđy gỗ rải râc). Từ bảng 3.8 cho thấy, trong số 6 kiểu CQNS thì CQ trắn núi 600-1.000m có số loại nhiều nhất (9 loại), trong khi đó CQ trắn cao nguyắn <1.000m chỉ có 2 loại với diện tắch nhỏ, chiếm 1,16% diện tắch của lớp. Bắn cạnh đó, câc kiểu CQ trắn núi 1.000- 2.000m vă trong thung lũng, trũng giữa núi cũng có sự phđn hoâ mạnh với tỷ trọng đâng kể trong lớp.
Câc CQ trong lớp được hình thănh do sự tâc động thường xuyắn vă mức độ mạnh của con người văo thảm thực vật tự nhiắn (chủ yếu lă tâc động tiắu cực) trong những khoảng thời gian khâc nhau. Nếu như CQ trảng cỏ + cđy bụi vẫn thường xuyắn bị tâc động, thậm chắ bị đốt chây hăng năm, thì CQ cđy bụi + cđy gỗ rải râc hiện nay đê ắt bị tâc động hơn vă đang có xu hướng phục hồi thảm thực vật rừng. Dù vậy, lớp CQ TCC có cấu trúc không ổn định, dễ bị phâ vỡ do những tâc động nhđn sinh theo câc mùa trong năm.
3.2.4.1. Kiểu cảnh quan trảng cỏ, cđy bụi, cđy gỗ trắn núi 1.000-2.000m
Lă kiểu CQ phđn bố ở đai cao nhất của lớp CQ TCC. Tuy nhiắn sự phđn hoâ cũng khâ mạnh vă tạo nắn 8 loại CQ với tổng diện tắch 30.891,76ha, chiếm 16,79% diện tắch của lớp. Kiểu CQ phđn bố tập trung nhiều nhất ở huyện Đắc Glei, phắa bắc
huyện Đắc Tô vă rải râc ở huyện Kon Plong, Sa Thầy. Kiểu CQ có đủ 2 dạng khai thâc sử dụng lênh thổ đặc trưng của lớp.
- Câc CQ trảng cỏ + cđy bụi: số hiệu 123, 124, 125 vă 126 phđn bố ở huyện Đắc Tô, Đắc Glei vă Kon Plong với diện tắch 10.482,31ha. Mặc dù có sự khâc nhau về số lần xuất hiện nhưng CQ 125 phât triển trắn độ dốc >25o có diện tắch lớn nhất (5.703,64ha), tiếp theo lă CQ 123 trắn độ dốc <8o có diện tắch 2.487,47, CQ 124 (dốc 8-15o) cũng có diện tắch đâng kể.
Thảm thực vật trong CQ chủ yếu lă trảng cỏ, cđy bụi với ưu thế cỏ tranh, lau lâch vă cỏ mỹ. Những CQ phđn bố gần CQ QCNT hoặc CQ nương rẫy, thảm thực vật thường dễ bị phâ huỷ văo mùa khô (do chây). Vì vậy, lớp phủ CQ thường biến đổi mạnh trong năm.
- Câc CQ cđy bụi + cđy gỗ rải râc: số hiệu 136, 137, 138 vă 139 phđn bố tập trung ở huyện Đắc Glei, Đắc Tô với diện tắch lớn, chiếm gần 2/3 diện tắch kiểu CQ. Cũng giống như nhóm CQ trảng cỏ + cđy bụi, câc CQ năy cũng có sự khâc nhau về số lần xuất hiện vă diện tắch. Nếu như CQ 138 phât triển trắn độ dốc >25o xuất hiện tới 17 lần với diện tắch 14.734,40ha thì CQ 136 có dộ dốc <8o chỉ xuất hiện 5 lần với diện tắch 3.965,30ha vă CQ 139 dốc 8-15o xuất hiện 1 lần với diện tắch văi trăm hecta.
Thảm thực vật được hình thănh sau quâ trình đốt rừng hoặc khai thâc quâ cạn kiệt (loại thứ 2 ắt xảy ra). Câc loăi hoă thảo chiếm ưu thế nhưng trảng cđy bụi cũng phât triển rất tốt vă xen kẽ nhiều cđy gỗ non tâi sinh.
3.2.4.2. Kiểu cảnh quan trảng cỏ, cđy bụi, cđy gỗ trắn núi 600-1.000m
Lă kiểu CQ có sự phđn hoâ sđu sắc với 9 loại CQ, đồng thời đđy cũng lă kiểu CQ có diện tắch lớn nhất, 82.981,82ha, chiếm 44,77% diện tắch của lớp.
Kiểu CQ phđn bố dọc phắa trắn câc thung lũng kĩo dăi từ Đắc Glei xuống vùng bắc TX. Kon Tum với sự tập trung ở huyện Sa Thầy, Đắc Hă, Ngọc Hồi vă Đắc Glei. Như vậy về phđn bố, kiểu CQ năy nằm ngay phắa trắn câc thung lũng rộng, nơi có nhiều CQ quần cư nói chung, hoa mău - CCNHN, đồng thời lă khu vực đê chịu hậu quả nặng nề của chất diệt cỏ trong chiến tranh chống Mỹ.
- Câc CQ trảng cỏ + cđy bụi: số hiệu 127, 128, 129 vă 130 phđn bố rải râc với diện tắch câc đơn vị rất khâc nhau. Hơn nữa câc loại CQ phât triển trắn một nhóm loại đất đỏ văng trắn macma axắt vă biến chất thuộc cấp độ dốc từ <8o đến >25o ứng với câc CQ từ 127 đến 130. Mặc dù tần suất xuất hiện CQ không tuđn theo quy luật tăng, giảm rõ răng nhưng nhìn chung diện tắch CQ có xu hướng tăng dần theo sự tăng lắn của độ dốc địa hình.
Câc CQ cđy bụi + cđy gỗ rải râc: số hiệu 140, 141, 142, 143 vă 144 có diện phđn bố rộng hơn câc CQ trảng cỏ + cđy bụi. Bắn cạnh đó, diện tắch của câc loại CQ lắn đến 60.900,59ha, chiếm 74,56% diện tắch kiểu CQ.
Nhìn chung, ở độ dốc <8o CQ có diện tắch nhỏ vă xuất hiện cũng không nhiều. Vắ như CQ 140 chỉ xuất hiện 4 lần với diện tắch 5.300,28ha. Ngược lại, những CQ có độ dốc khâ lớn vă lớn thì xuất hiện nhiều với diện tắch rộng. Nếu CQ 141 (dốc 8-15o) xuất hiện 10 lần với diện tắch 10.089,90ha thì CQ 142 (dốc 15-25o) xuất hiện 16 lần với diện tắch 28.940,86ha vă CQ 143 (dốc >25o) cũng phổ biến với diện tắch đâng kể.
Thảm thực vật trong CQ chủ yếu lă cđy bụi với sự xen kẽ nhiều cđy gỗ sót lại sau khai phâ hoặc được tâi sinh chồi, hạt. Nhiều nơi CQ vẫn tiếp tục chịu sự tâc động tiắu cực trực tiếp từ phắa con người.
3.2.4.3. Kiểu cảnh quan trảng cỏ, cđy bụi, cđy gỗ trắn đồi vă núi <600m
Kiểu CQ phđn hoâ thănh 5 loại với 2 dạng khai thâc sử dụng lênh thổ, trong đó ưu thế hơn cả lă câc CQ cđy bụi + cđy gỗ rải râc, phđn bố tập trung ở huyện Sa Thầy vă không đâng kể ở huyện Kon Plong, Ngọc Hồi. CQ có diện tắch 25.158,93ha phât triển chủ yếu trắn nhóm loại đất đỏ văng trắn đâ macma axắt vă biến chất.
- CQ trảng cỏ + cđy bụi số hiệu 131 phât triển trắn độ dốc 8-15o thuộc địa băn xê Mo Ray huyện Sa Thầy. CQ chỉ xuất hiện 1 lần với diện tắch 674,92ha, chiếm tỷ trọng không đâng kể trong kiểu. Điều năy cho thấy dạng trảng cỏ + cđy bụi không phổ biến ở đai núi <600m.
Thảm thực vật chủ yếu lă cỏ tranh, cỏ Mỹ vă le đen với sự không ổn định về cấu trúc do thường xuyắn bị chây văo mùa khô.
- Câc CQ cđy bụi + cđy gỗ rải râc: Số hiệu 145, 146, 147 vă 148 phât triển chủ yếu trắn nhóm loại đất đỏ văng (Fa, Fb) ở câc cấp độ dốc từ <8o đến >25o theo sự tăng lắn của số hiệu cảnh quan. Khâc với những đai núi cao hơn, ở đđy tần suất xuất hiện vă diện tắch loại CQ giảm dần theo cấp độ dốc. CQ 145 (dốc <8o) xuất hiện 9 lần với diện tắch 10.002,50ha, trong khi CQ 148 (dốc >25o) xuất hiện 2 lần với diện tắch 2.882,38ha. Tuy vậy diện tắch câc đơn vị biến động nhiều, từ 117,7 ha đến 6.727ha (thuộc CQ 145).
Dù ở khu vực không thật sự phổ biến CQ QCNT, nhưng thảm thực vật khâ đa dạng với cấu trúc, sự phât triển vă tắnh ổn định khâc nhau. Có nơi phât triển với khâ nhiều cđy gỗ sót hoặc tâi sinh với sức sống tốt, thảm phât triển ổn định, nhưng có nơi thường xuyắn thay đổi cấu trúc thảm phủ do nhiều loại hình hoạt động nhđn sinh.
3.2.4.4. Kiểu cảnh quan trảng cỏ, cđy bụi, cđy gỗ trắn cao nguyắn<1.000m
Đđy lă kiểu CQ không phổ biến với diện tắch nhỏ nhất của lớp CQ. Kiểu chỉ có 2 loại CQ ứng với 2 dạng khai thâc sử dụng lênh thổ. CQ phđn bố ở tđy nam TX. Kon Tum vă nam huyện Kon Plong. Cũng giống như ở câc kiểu trắn, những CQ cđy bụi + cđy gỗ rải râc vẫn lă những CQ chiếm ưu thế vượt trội về diện tắch.
- Cảnh quan trảng cỏ + cđy bụi số hiệu 132 chỉ xuất hiện 1 lần với diện tắch 153,20ha. Mặc dù có độ dốc <8o nhưng thảm thực vật hay bị đốt chây văo mùa khô nắn tắnh ổn định thấp.
- Cảnh quan cđy bụi+ cđy gỗ rải râc có số hiệu 149 xuất hiện 2 lần với diện tắch 1.996,21ha, chiếm 92,87% diện tắch của kiểu. Thảm thực vật được cấu thănh từ trảng cđy bụi xen kẽ với cđy gỗ mọc tâi sinh sau khai phâ rừng với sức sống trung bình vă dễ bị chây văo mùa khô.
3.2.4.5. Kiểu cảnh quan trảng cỏ, cđy bụi, cđy gỗ trong thung lũng, trũng giữa núi
Kiểu CQ năy cũng khâ phât triển trong khu vực nghiắn cứu. Phđn hoâ thănh 5 loại CQ với diện tắch 38.669,64ha, chiếm 21,02% diện tắch của lớp.
Cũng giống như câc CQ phât triển trong thung lũng, kiểu CQ TCC phđn bố rải râc trắn câc huyện trong tỉnh, song tập trung nhiều ở Sa Thầy, Đắc Glei, Kon Plong vă Đắc Tô.
- Câc CQ trảng cỏ + cđy bụi: Số hiệu 133, 134 tập trung ở Sa Thầy, Đắc Tô vă Đắc Glei. CQ 133 phât triển trắn độ dốc <8o xuất hiện 6 lần với diện tắch 6.573,72ha trong khi CQ 134 (dốc 8-15o) xuất hiện 2 lần với diện tắch 2.449,26ha. Như vậy CQ 133 gấp khoảng 3 lần cả về tần suất lẫn diện tắch so với CQ 134. Điều năy cho thấy tắnh phổ biến của loại hình trảng cỏ + cđy bụi trong câc thung lũng.
Thảm thực vật trong CQ nhìn chung giống với CQ 131.
- Câc CQ cđy bụi + cđy gỗ rải râc: Số hiệu 150, 151 vă 152 phât triển lần lượt trắn 3 cấp độ dốc <8o, 8-15o vă 15-25o. Kiểu CQ phđn bố rải râc trong câc thung lũng rộng. Trong kiểu CQ, sự giảm về tần suất xuất hiện vă diện tắch CQ biểu hiện rõ rệt theo sự tăng lắn của độ dốc địa hình.
Thảm thực vật trong CQ cũng khâ giống với câc CQ 145, 146 vă dễ bị chây văo mùa khô.
3.2.4.6. Kiểu cảnh quan trảng cỏ, cđy bụi, cđy gỗ trắn bêi bồi trong thung lũng
Với 2 loại CQ, đđy cũng lă kiểu hạn chế về mức độ phđn hoâ. Hơn nữa kiểu CQ năy ắt phổ biến vă có diện tắch nhỏ (5.486,74ha), phđn bố rải râc ở câc huyện Kon Plong, Đắc Tô, Ngọc Hồi vă Sa Thầy.
- Cảnh quan trảng cỏ + cđy bụi số hiệu 135 xuất hiện 4 lần với diện tắch 2.644,09ha, chiếm 48,19% diện tắch kiểu CQ.
Thảm thực vật chủ yếu lă trảng cỏ cùng nhiều loăi cđy bụi, song nhìn chung ắt có sự ổn định vă phât triển không thănh thảm liắn tục.
- Cảnh quan cđy bụi + cđy gỗ rải râc số hiệu 153 xuất hiện 4 lần vă chiếm trắn 50% diện tắch của kiểu. CQ có đặc điểm cấu trúc khâ giống với CQ 150, 151 vă 152. Như vậy cả 2 dạng khai thâc sử dụng lênh thổ thuộc kiểu CQ năy có tỷ trọng xấp xỉ bằng nhau. Tuy vậy chúng không có tỷ trọng lớn trong lớp CQ TCC.
3.2.5. Lớp cảnh quan rừng tự nhiắn bảo tồn
Cùng với lớp CQ RNS, lớp CQ rừng tự nhiắn bảo tồn (RTN) có vai trò vă tầm quan trọng đối với lênh thổ Kon Tum. Đđy được xem lă lớp CQ cơ bản trong số
6 lớp CQ vùng nghiắn cứu. Lớp CQ có diện tắch 284.380,08ha, chiếm tới 29,58% tổng diện tắch lênh thổ Kon Tum vă lă lớp CQ có diện tắch lớn thứ 2 sau lớp CQ RNS. Điều năy một lần nữa chứng minh rừng vă tăi nguyắn rừng lă thế mạnh của lênh thổ Kon Tum. Lớp CQ bị phđn hoâ mạnh vă hình thănh nắn 7 kiểu CQ theo sự phđn hoâ của câc điều kiện tự nhiắn lênh thổ (bảng 3.9).
Bảng 3.9. Đặc trƣng phđn hoâ lớp cảnh quan rừng tự nhiắn bảo tồn
TT Kiểu CQ RTN Số loại CQ Diện tắch (ha) Tỷ lệ trong lớp (%) 1 CQ RTN trắn núi >2.000m 2 9.786,39 3,44 2 CQ RTN trắn núi 1.000-2.000m 8 144.535,40 50,82 3 CQ RTN trắn núi 600-1.000m 4 78.637,74 27,65
4 CQ RTN trắn đồi vă núi <600m 7 18.051,59 6,35
5 CQ RTN trắn cao nguyắn >1.000m 1 9.584,44 3,37 6 CQ RTN trong thung lũng, trũng giữa núi 6 20.639,92 7,26 7 CQ RTN trắn bêi bồi trong thung lũng 1 3.144,60 1,11
Tổng cộng 29 284.380,08 100,00
Trắn lênh thổ Kon Tum, lớp CQ RTN được đặc trưng bởi 2 dạng khai thâc lênh thổ trắn nền tảng tự nhiắn, đó lă khu bảo tồn thiắn nhiắn vă rừng tự nhiắn được bảo vệ bởi câc hình thức khâc nhau. Từ bảng 3.9 cho thấy ở lớp năy có sự hiện diện của kiểu CQ trắn núi >2.000m. Tuy số loại CQ vă diện tắch không lớn nhưng đđy lại lă đặc thù của lớp. Bắn cạnh đó, kiểu CQ có số loại vă diện tắch phong phú nằm ở đai 1.000-2.000m (8 loại với diện tắch 144.535,40ha, chiếm tới 50,82% diện tắch của lớp). Điều năy cho thấy rừng được bảo tồn tốt chỉ còn phổ biến ở những khu vực sườn trắn hoặc đỉnh núi. Trong khi đó ở thung lũng vă trũng giữa núi có 6 loại CQ nhưng diện tắch chỉ có 20.639,92ha, chiếm 7,26% diện tắch của lớp. Câc kiểu CQ trắn cao nguyắn >1.000m vă trắn bêi bồi trong thung lũng mỗi kiểu chỉ có 1 loại với diện tắch nhỏ.
Mặc dù có vai trò quan trọng nhưng ở góc độ nhđn sinh thì lớp CQ năy ắt hoặc rất ắt chịu sự tâc động trực tiếp từ phắa con người, vì vậy câc CQ nhìn chung còn giữ được cấu trúc tự nhiắn vốn có của chúng vă phât triển bền vững (trừ một số
diện tắch đê bị khai phâ bởi con người trong câc CQ khu bảo tồn thiắn nhiắn). Chắnh vì vậy, chúng tôi không đi sđu phđn tắch lớp CQ năy.
3.2.5.1. Kiểu cảnh quan rừng tự nhiắn bảo tồn trắn núi >2.000m
Đđy lă kiểu CQ đặc thù của lớp CQ RTN phđn bố trắn độ cao >2.000m với đặc trưng của dạng địa hình đỉnh núi cao (khối núi Ngọc Linh) thuộc khu vực giâp ranh giữa huyện Đắc Glei vă Đắc Tô.
Chỉ với 2 loại CQ ứng với 2 dạng khai thâc sử dụng lênh thổ, kiểu CQ năy có quy mô nhỏ, 9.786,39ha, chiếm 3,44% diện tắch của lớp. Đất đai trong CQ lă nhóm đất mùn trắn núi cao (A), dốc >25o
với đặc trưng của thảm thực vật â nhiệt đới ẩm ướt trắn núi cao.
Trắn bản đồ câc loại CQ có số hiệu lă 154 vă 164.
3.2.5.2. Kiểu cảnh quan rừng tự nhiắn bảo tồn trắn núi 1.000-2.000m
Đđy lă kiểu CQ có sự phong phú cao về loại CQ (8 loại) với diện tắch lắn đến 144.535,40ha, chiếm trắn 50% diện tắch của lớp. Không những thế còn lă kiểu có quy mô lớn nhất trong tổng số 37 kiểu CQ của lênh thổ Kon Tum.
Kiểu CQ phđn bố ở phắa bắc lênh thổ nghiắn cứu, tập trung ở huyện Đắc Glei, Đắc Tô vă một phần ở Kon Plong, Sa Thầy.
Nhìn chung câc CQ phât triển trắn độ dốc lớn (cấp IV vă V). Chẳng hạn CQ 168 trắn độ dốc >25o xuất hiện tới 20 lần với diện tắch 62.092,33ha.
Thảm thực vật rừng trong CQ lă kiểu rừng â nhiệt đới điển hình, ắt chịu những tâc động trực tiếp từ phắa con người, do đó thảm thực vật có sự biến đổi nhđn tâc không đâng kể. Trắn bản đồ câc CQ có số hiệu 155, 156, 165, 166, 167, 168, 169