Hệ thống phđn loại vă bản đồ cảnh quan nhđn sinh lênh thổ Kon

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng (Trang 76)

theo câc dạng khai thâc lênh thổ thuộc kiểu CQNS trắn một nhóm loại đất nhất định với tắnh chất của hình thâi địa hình (bảng 3.3).

Bảng 3.3. Chỉ tiắu phđn loại CQNS lênh thổ Kon Tum T

T

Cấp phđn

vị Chỉ tiắu phđn loại Vắ dụ

1 Lớp

Dạng hoạt động kinh tế cơ bản của con người theo một ngănh kinh tế cụ thể trắn nền tảng của hệ CQ nhiệt đới gió mùa

- Cảnh quan nông nghiệp

- Cảnh quan rừng tự nhiắn bảo tồn

2 Kiểu

Hoạt động kinh tế của con người trong một ngănh kinh tế cụ thể theo sự khâc biệt giữa vùng núi, cao nguyắn vă thung lũng với đặc trưng câc yếu tố sinh khắ hậu của từng đai cao

Cảnh quan nông nghiệp trắn bêi bồi thung lũng

3 Loại

Câc dạng khai thâc lênh thổ thuộc kiểu CQNS trắn một nhóm loại đất nhất định với tắnh chất của hình thâi địa hình

Loại CQ nương rẫy trắn đất đỏ văng trắn macma axắt vă biến chất

3.1.2. Hệ thống phđn loại vă bản đồ cảnh quan nhđn sinh lênh thổ Kon Tum tỷ lệ 1/250.000 lệ 1/250.000

Như phần trắn đê đề cập, toăn bộ lênh thổ Kon Tum được chia thănh 6 lớp, 35 kiểu với 184 loại CQNS.

Để đọc được câc thông tin trắn bản đồ CQNS, chúng tôi xđy dựng bảng chú giải theo cấu trúc dạng ma trận. Trong đó:

- Đầu câc hăng chứa đựng yếu tố tự nhiắn như địa chất, địa hình, khắ hậu, đất đaiẦ (khối hợp phần tự nhiắn), đầu câc cột chứa đựng câc yếu tố nhđn sinh như loại hình hoạt động kinh tế, câc dạng khai thâc sử dụng lênh thổ (khối hợp phần nhđn sinh).

Nền mău được sử dụng theo sự phđn hoâ của lớp vă kiểu CQNS. Mỗi một lớp CQNS được thể hiện bằng một mău đặc trưng. Sự khâc nhau về xâm độ (độ đậm nhạt) biểu hiện những kiểu khâc nhau.

Câc khoanh vi trắn bản đồ có cùng ký hiệu bằng chữ Ảrập (từ 1 đến 184) tương ứng một loại CQNS. Trong chú giải, mỗi số hiệu nhận câc giâ trị theo trục dọc vă ngang: trục dọc chứa đựng câc yếu tố tự nhiắn, trục ngang chứa đựng câc yếu tố nhđn sinh (xem bản chú giải trong bản đồ CQNS lênh thổ Kon Tum Ờ hình 3.1).

Câch gọi tắn câc đơn vị cảnh quan nhđn sinh:

- Lớp CQNS được đọc ngắn gọn theo tắn của loại hình hoạt động kinh tế của con người trắn nền chung của lênh thổ Kon Tum. Vắ dụ CQnông nghiệp, CQ RNS.

- Kiểu CQNS được đọc theo tắn của loại hình hoạt động kinh tế của con người trắn câc tổ hợp đai cao vă đặc trưng của sinh khắ hậu. Vắ dụ đọc tắn kiểu CQ một câch đầy đủ: CQ nông nghiệp trắn bêi bồi thung lũng, với nhiệt độ trung bình năm 22-25oC, mưa 1.500-2.000mm, mùa khô 4-6 thâng, hạn 3-4 thâng. Trong thực tế, để thuận tiện, có thể đọc tắn kiểu CQ mă không chứa đựng câc thuộc tắnh về khắ hậu. Như vậy kiểu CQ ở trắn có thể đọc lại lă: CQ nông nghiệp trắn bêi bồi thung lũng.

- Trắn bản đồ loại CQNS có số hiệu từ 1 đến 184, chứa đựng nhiều thông tin về câc hợp phần tự nhiắn vă nhđn sinh. Cũng như khi đọc kiểu, chúng ta gọi khối hợp phần nhđn sinh trước, khối hợp phần tự nhiắn sau. Vắ dụ: Loại CQNS Khu bảo tồn thiắn nhiắn trắn đất mùn phât triển trắn đâ biến chất, dốc >25o, tầng dăy >100cm, thănh phần thịt trung bình trắn núi >2.000m, nhiệt độ trung bình <15o, lượng mưa >2.500mm, ẩm quanh năm (trong chú giải loại CQNS năy có số hiệu lă 170).

Trong trường hợp tắn kiểu CQNS đê chứa đựng câc thuộc tắnh về khắ hậu thì đối với loại CQ chỉ cần đọc thuộc tắnh về đất đai lă đủ. Như vậy, vắ dụ trắn có thể đọc lại lă: Loại CQNS Khu bảo tồn thiắn nhiắn trắn đất mùn phât triển trắn đâ biến chất., dốc >25o, tầng dăy >100cm.

3.2. ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN NHĐN SINH LÊNH THỔ KON TUM

Nghiắn cứu đặc điểm CQNS lă công việc quan trọng, nhờ đó xâc định được cấu trúc, chức năng cũng như mối liắn hệ mang tắnh bản chất của câc đơn vị CQNS. Không những thế từ đặc điểm CQNS còn cho thấy hiện trạng câc dạng khai thâc, sử dụng lênh thổ trắn nền tảng tự nhiắn nhất định.

Mặc dù khâ nhạy cảm, song so với câc hợp phần nhđn sinh thì hợp phần tự nhiắn có độ bền vững cao hơn nhiều, vì vậy trong phần năy chúng tôi chủ yếu nhấn mạnh tới đặc điểm phđn hoâ vă đặc điểm yếu tố nhđn sinh của CQNS như: dạng khai thâc vă hiệu quả sử dụng lênh thổ, tắnh chất thảm thực vật, công trình kỹ thuật Ầ

Sự phđn hoâ về điều kiện tự nhiắn, nhđn sinh đê góp phần hình thănh nắn trắn lênh thổ Kon Tum 6 lớp, 35 kiểu với 184 loại CQNS, trong đó có sự khâc nhau về quy mô, sự phđn bố, tắnh phổ biến vă độ bền vững của cấu trúc CQNS.

Bảng 3.4. Đặc trƣng phđn hoâ CQNS lênh thổ Kon Tum

TT Lớp CQNS Số lƣợng kiểu Số lƣợng loại Tổng diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) 1 Nông nghiệp 7 53 102.359,58 10,65

2 Quần cư vă công nghiệp 7 25 23.107,43 2,40

3 Rừng nhđn sinh 7 44 361.528,37 37,60

4 Trảng cỏ, cđy bụi, cđy gỗ

nguồn gốc nhđn sinh 6 31 185.338,26 19,28

5 Rừng tự nhiắn bảo tồn 7 29 283.047,08 29,44

6 Thuỷ vực nhđn sinh 1 2 6.069,28 0,63

Trừ lớp CQ thuỷ vực nhđn sinh có 1 kiểu, còn lại trung bình mỗi lớp CQ có 7 kiểu. Số loại CQNS cũng khâc nhau. Ứng với 1 kiểu thuỷ vực có 2 loại CQNS, trong khi đó số loại trong lớp CQNN phong phú hơn cả (với 56 loại trong 7 kiểu).

Tuy vậy về quy mô thì lớp CQ RNS có diện tắch cao nhất (361.528,37ha), chiếm 37,60% tổng diện tắch CQNS lênh thổ Kon Tum. Tiếp đó lă lớp CQ rừng tự nhiắn bảo tồn (RTN) với diện tắch 283.047,08ha, chiếm 29,44%. Lớp CQ thuỷ vực nhđn sinh có diện tắch rất nhỏ 6.069,28ha, chiếm 0,63% tổng diện tắch CQNS. Lớp CQ quần cư vă công nghiệp cũng chỉ có 23.107,43ha, chiếm 2,4% (biểu đồ 3.1).

10.65 2.4 37.6 19.28 29.44 0.63 CQ nềng nghiỷp CQ quÌn c-, ệề thỡ CQ rõng nhẹn sinh

CQ trờng câ, cẹy bôi, cẹy gì

CQ rõng tù nhiến bờo tơn

CQ thụ vùc nhẹn sinh

Biểu đồ 3.1. Tỷ trọng câc lớp CQNS lênh thổ Kon Tum (%)

Như vậy về quy mô vă phđn hoâ mỗi lớp có những nĩt riắng biệt vă tạo nắn tắnh đa dạng, phong phú về kiểu vă loại CQNS của lênh thổ Kon Tum.

3.2.1. Lớp cảnh quan nông nghiệp

Lớp CQNN lă một lớp tiắu biểu trong hệ thống câc lớp CQNS của lênh thổ Kon Tum. Mặc dù chỉ chiếm 10,65% tổng diện tắch lênh thổ Kon Tum nhưng lại có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế xê hội của tỉnh. Lớp CQ năy phđn hoâ mạnh vă có diện phđn bố rộng.

Bảng 3.5. Đặc trƣng phđn hoâ lớp cảnh quan nông nghiệp

TT Kiểu CQNN Số loại CQ Diện tắch (ha) Tỷ trọng trong lớp

(%)

1 CQNN trắn núi 1.000-2.000m 12 5.213,22 5,09

2 CQNN trắn núi 600-1.000m 15 16.661,51 16,28

3 CQNN trắn đồi vă núi <600m 4 7.361,36 7,19

4 CQNN trắn cao nguyắn >1.000m 4 1.034,40 1,01

5 CQNN trắn cao nguyắn <1.000m 3 4.251,00 4,15

6 CQNN trong thung lũng, trũng giữa núi 11 47.532,91 46,44

7 CQNN trắn bêi bồi trong thung lũng 4 20.305,16 19,84

Tổng cộng

53 102.359,56 100,00

Trong lênh thổ Kon Tum, lớp CQNN được đặc trưng bởi 4 dạng khai thâc lênh thổ trắn nền tảng tự nhiắn, đó lă lúa nước, hoa mău-CCNHN, CCNLN vă nương rẫy. Từ bảng 3.5 cho thấy kiểu CQ trong thung lũng, trũng giữa núi có số loại khâ nhiều (11 loại) vă diện tắch lớn nhất với 47.532,91ha, chiếm 46,44% diện tắch của lớp. Tuy nhiắn về số lượng loại thì CQNN trắn núi 600-1.000m phong phú hơn cả, với 15 loại vă chiếm 16,28% diện tắch của lớp. CQNN trắn cao nguyắn >1.000m xem ra không phổ biến vă có tỷ trọng thấp nhất trong lớp (1,01%) với 4 loại CQNS.

Câc CQ được hình thănh do câc hoạt động phât triển nông nghiệp, mă điển hình lă việc canh tâc lúa nước, trồng hoa mău, cđy công nghiệp vă lăm rẫy. Mức độ thđm canh rất khâc nhau. Nếu như CQ CCNLN trồng că phắ, cao su được đầu tư về kỹ thuật, phđn bón, tưới nước (với că phắ), thì CQ nương rẫy có mức độ thđm canh rất thấp, thậm chắ đối với một số dđn tộc đó lă hình thức quảng canh, do vậy năng suất CQ nương rẫy cũng thấp vă có tắnh bền vững không cao. Trừ CQ CCNLN, còn lại câc dạng khai thâc sử dụng lênh thổ trong CQ đều có tắnh biến đổi theo câc mùa trong năm. Do vậy, lớp CQNN có độ biến động lớn trong năm vă kĩm bền vững về cấu trúc.

3.2.1.1. Kiểu cảnh quan nông nghiệp trắn núi 1.000-2.000m

Kiểu năy phđn hoâ thănh 12 loại CQNS với câc dạng khai thâc chủ yếu lă lúa nước, hoa mău - CCNHN, CCNLN vă nương rẫy. Câc loại CQ năy có diện tiếp giâp với câc loại CQ của lớp CQ RTN nắn tắnh ổn định về đất đai vă nguồn nước khâ tốt.

Câc loại CQ lúa nước chủ yếu lă lúa một vụ trắn câc loại đất mùn văng đỏ trắn đâ biến chất (hiện tại đất đê bị biến đổi do canh tâc), độ dốc thường <8o (số hiệu của loại năy lă 1, 2 vă 3). Hoa mău - CCNHN có 2 loại chủ yếu lă ngô vă sắn phât triển trắn nhóm đất mùn văng đỏ trắn đâ biến chất vă macma axắt có độ dốc >15o (ký hiệu 15 vă 16). CQ CCNLN có 3 loại 26, 27 vă 28 chủ yếu lă dạng canh tâc că phắ trắn đất mùn văng đỏ phât triển trắn đâ biến chất vă macma axắt có độ dốc dao động rất lớn, từ <8o đến >25o. Riắng nương rẫy có tới 4 loại cũng phât triển trắn nhóm loại đất mùn văng đỏ trắn biến chất vă macma axắt có độ dốc thuộc cả 4 cấp (số hiệu lă 40, 41, 42 vă 43). Đđy lă những loại CQ phđn bố rộng vă phong phú nhất trong kiểu, nó thể hiện tắnh phổ biến của loại hình canh tâc nương rẫy của đồng băo câc dđn tộc ắt người trong khu vực.

3.2.1.2. Kiểu cảnh quan nông nghiệp trắn núi 600-1.000m

Đđy lă kiểu CQ có sự phong phú nhất về loại (15 loại) với tổng diện tắch lă 16.661,51ha, chiếm 16,28% diện tắch của lớp. Kiểu CQ chứa đựng đủ 4 dạng khai thâc sử dụng lênh thổ đặc trưng của lớp vă phđn bố chủ yếu ở huyện Ngọc Hồi, phắa nam huyện Đắc Hă, phắa tđy huyện Kon Plong vă một ắt thuộc huyện Đắc Glei. - Câc loại CQ lúa nước: Tập trung ở huyện Đắc Glei vă Đắc Hă với 3 loại có số hiệu lă 4,5 vă 6. Tần suất xuất hiện khâ đồng đều (5-6 lần). Tuy nhiắn về diện tắch thì CQ 5 có diện tắch lớn nhất (582,49ha), trung bình mỗi đơn vị khoảng 100ha. Đặc trưng của nhóm loại năy lă lúa 1- 2 vụ, năng suất trung bình. Riắng CQ 6 do nằm trong khu vực có độ dốc lớn (>25o) nắn diện tắch vă qui mô nhỏ hơn (bằng 1/2 loại khâc trong nhóm).

- Câc CQ hoa mău - CCNHN: Số hiệu lă 17, 18, 19 vă 20 phđn bố rải râc ở Ngọc Hồi, Kon Plong, Đắc Tô, Đắc Hă. Nhìn chung câc loại năy có diện tắch trung bình. Cđy trồng trong loại CQ năy thường lă sắn vă ngô. Đôi nơi có trồng lạc vă vừng nhưng diện tắch không lớn.

- Câc CQ CCNLN: Số hiệu lă 29, 30, 31vă 32 phđn bố tập trung ở Ngọc Hồi vă Đắc Hă, bắn cạnh còn có rải râc ở Đắc Tô, Kon Plong. Diện tắch của câc loại CQ rất khâc nhau. Loại 29 có diện tắch không quâ lớn nhưng tần suất xuất hiện tới 11 lần. Trong khi đó loại 32 chỉ xuất hiện 2 lần nhưng diện tắch lớn hơn (1.333,20ha). Những diện lớn thường lă những cânh rừng cao su ở câc tuổi khâc nhau, diện nhỏ lă

những vườn că phắ (chủ yếu lă că phắ vối). Chắnh vì că phắ được dđn trồng ở nơi có độ dốc thấp nắn lă nguyắn nhđn lăm cho loại CQ 29 xuất hiện nhiều lần.

- Câc CQ nương rẫy: Có số hiệu từ 44 đến 47, phđn bố tập trung ở Đắc Hă vă phắa nam huyện Đắc Glei. Tần suất xuất hiện cũng rất khâc nhau, cao nhất lă loại 47 (13 lần) vă thấp nhất lă loại 45 (5 lần). Điều năy cho thấy loại hình nương rẫy phât triển mạnh trắn hầu hết câc cấp độ dốc, thậm chắ ở độ dốc >25o phổ biến nhất với sự lặp lại 13 lần của CQ 47. Câc dạng khai thâc sử dụng trong CQ thường lă nương lúa. Bắn cạnh còn trồng câc loại hoa mău khâc như sắn, ngô.

3.2.1.3. Kiểu cảnh quan nông nghiệp trắn đồi vă núi <600m

Kiểu năy chỉ có 4 loại CQ với sự vắng mặt của CQ lúa nước. Tổng diện tắch lă 7.361,36ha, chiếm 7,17% diện tắch của lớp.

- Cảnh quan hoa mău - CCNHN có số hiệu lă 21 với tần suất xuất hiện 3 lần phđn bố ở TX. Kon Tum vă phắa đông huyện Sa Thầy. Diện tắch của loại lă 604,79ha phât triển trắn đất có độ dốc <8o, tầng dăy >100cm vă thường liền kề với câc loại CQ CCNLN. Cũng như câc loại CQ hoa mău - CCNHN ở câc kiểu trắn, hoạt động khai thâc lênh thổ lă ngô, sắn. Ở đđy còn có thắm câc đối tượng khâc như đậu, lạc, khoai lang vă rau xanh nhưng với diện tắch không đâng kể.

- Cảnh quan CCNLN có số hiệu lă 33, phđn bố ở TX. Kon Tum vă câc huyện Sa Thầy, Đắc Hă, Kon Plong, lă nơi tiếp giâp với TX. Kon Tum. Với tần suất xuất hiện 8 lần nhưng đê chiếm tới 3.858,75ha. Đđy lă những khu rừng cao su xen kẽ với câc vườn că phắ. Như vậy, cũng như loại 21, loại năy phđn bố ở nơi có độ dốc nhỏ (<8o), thuận tiện cho canh tâc.

- Cảnh quan nương rẫy: Chỉ xuất hiện ở TX. Kon Tum vă huyện Sa Thầy. Tuy vậy với sự phđn bố trắn câc địa hình vă độ dốc khâc nhau đê tạo nắn 2 loại CQNS với số hiệu lă 48 vă 49. Trong số năy thì CQ 48 phât triển trắn độ dốc <8o vă có tần suất xuất hiện 8 lần với diện tắch lă 2.728,44ha. Trong khi đó CQ 49 có độ dốc lớn hơn chỉ xuất hiện 1 lần với diện tắch lă 169,38ha. Như vậy với tắnh phổ biến vă qui mô rộng cho thấy trong đai núi <600m người dđn vẫn thắch lăm nương rẫy ở những nơi có địa hình ắt dốc, thuận tiện cho việc canh tâc.

Kiểu CQNN trắn cao nguyắn >1.000m phđn hoâ thănh 4 loại CQ với đặc trưng của 2 dạng khai thâc lênh thổ lă lúa nước vă CCNLN. Đđy lă kiểu có diện tắch nhỏ nhất, 1.034,40ha, chiếm 1,01% của lớp CQNN. Kiểu năy phđn bố rải râc trắn cao nguyắn bazan Kon Plong thuộc phần tđy nam huyện Kon Plong.

- Cảnh quan lúa nước: Với sự phđn hoâ về độ dốc địa hình đê tạo nắn trong kiểu 3 loại CQ lúa nước (7, 8 vă 9). Tần suất xuất hiện của câc loại CQ năy giảm dần theo sự tăng lắn của độ dốc. CQ 7 có 5 lần xuất hiện, CQ 8 có 2 lần vă CQ 9 không lặp lại. Một lần nữa, với sự giảm dần mức độ phổ biến cho thấy một đặc trưng trong dạng canh tâc lúa nước trắn lênh thổ Kon Tum theo độ dốc. Về diện tắch cũng có xu hướng giảm dần: CQNS số 7 lă 578,79ha, số 9 lă 231,45ha.

- Cảnh quan CCNLN chỉ có một loại với số hiệu lă 34 phât triển trắn độ dốc <8o. Không có sự lặp lại vă diện tắch chỉ có 81,24ha cho thấy tắnh không phổ biến của loại năy trong kiểu. Đđy chắnh lă những vườn că phắ được trồng trắn đất bazan có độ dốc nhỏ vă tầng đất dăy. Că phắ mọc khâ tốt nhưng về mùa khô nhiều nơi bị hĩo lâ hoặc chết do không có nước tưới.

3.2.1.5. Kiểu cảnh quan nông nghiệp trắn cao nguyắn <1.000m

Do ắt có sự phđn hoâ của điều kiện địa hình nắn kiểu CQ năy chỉ phđn hoâ thănh 3 loại CQNS với 3 dạng khai thâc lênh thổ trắn đất có độ dốc <8o. Tổng diện tắch của kiểu lă 4.251,00ha, chiếm 4,15% diện tắch của lớp. Như vậy về qui mô kiểu năy cũng có diện tắch không đâng kể. Kiểu năy phđn bố rất tập trung ở phắa tđy nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)