Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Một phần của tài liệu kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh dịch vụ lari vina (Trang 94)

1)

3.2.5.2 Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Cuối k kế toán năm, căn cứ vào số lượng, giá gốc, giá trị thuần có thể thực hiện được của từng hàng hóa để xác định khoản dự phòng. Căn cứ vào bảng kiểm kê, kế toán xác định mức lập dự phòng theo công thức sau:

Trong đó:

Giá gốc hàng tồn kho: bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí

liên quan trực tiếp khác theo quy định tại Chuẩn mực kế toán số 0 – Hàng tồn kho ban hành kèm theo Quyết định số 149 001 QĐ-BTC ngày 31 1 001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính..

Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho (giá trị dự kiến thu

hồi): là giá bán (ước tính) của hàng tồn kho trừ (-) chi phí để hoàn thành sản phẩm và chi phí tiêu thụ (ước tính).

Mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: được tính cho từng loại hàng tồn

kho bị giảm giá và tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết. Bảng kê là căn cứ để hạch toán vào giá vốn hàng bán (giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa tiêu thụ trong k ) của doanh nghiệp. Riêng dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt.

Như vậy, việc lập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ổn định, tăng độ chính xác và tin cậy cho báo cáo tài chính được lập.

3.2.5.3 Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” sử dụng để điều chỉnh trị giá gốc hàng tồn kho của các tài khoản hàng tồn kho.

- Nội dung của TK 159 như sau:

+ Bên Nợ: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hoàn nhập ghi giảm giá vốn hàng bán trong k .

+ Bên Có: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập tính vào giá vốn hàng bán trong k . M c dự phòn iảm iá vật tư, hàng hóa = Lượn vật tư hàn hóa thực tế

tồn kho tại thời điểm lập BC C x Giá ốc hàn tồn kho theo sổ kế toán Giá trị th ần có thể thực hiện được của hàn tồn kho

+ Số dư bên Có: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có cuối k .

3.2.5.4 Phương pháp hạch toán

- Cuối k kế toán năm (hoặc quý), khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên, ghi:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho). Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

- Cuối k kế toán năm (hoặc quý) tiếp theo:

+ Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối k kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối k kế toán năm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn, ghi:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho). Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

+ Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối k kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối k kế toán năm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch nhỏ hơn, ghi:

Nợ TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Có TK 632: Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho).

3. .6 Đối với việc kiểm soát chi phí

- Công ty cần xem x t lại các khoản vay ngắn hạn và dài hạn, cắt giảm các chi phí không cần thiết để gia tăng lợi nhuận.

- Công ty nên áp dụng kế toán quản trị vào việc phân tích các khoản chi phí theo Thông tư hướng dẫn số 53/2006/TT-BTC ban hành ngày 1 tháng năm 00 .

KẾ LUẬN

Để đứng vững và phát triển trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay quả là một vấn đề không d dàng đối với mỗi doanh nghiệp. Bộ phận kế toán nói chung đóng một vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp, đặc biệt là kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh.

Sau một thời gian tìm hiểu về công tác kế toán ở Công ty TNHH Dịch vụ LaRi ViNa, em đã phần nào nắm bắt được thực trạng công tác tổ chức kế toán trong một doanh nghiệp cụ thể. Qua đề tài “Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết

quả kinh doanh tại công ty TNHH Dịch vụ LaRi ViNa” đã giúp em hiểu sâu hơn

về cơ sở lý luận chung, nhận thấy được những n t giống và khác nhau giữa lý thuyết và thực tế bằng kiến thức đã tiếp thu được ở giảng đường đại học. Bài khóa luận đã trình bày khái quát phần lý thuyết và toàn bộ quá trình hạch toán kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh thực tế tại công ty. Sau cùng, em đã đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của công ty. Hy vọng là với những nhận x t và ý kiến đóng góp của em sẽ mở ra những phương hướng mới giúp cho công tác kế toán nói riêng và hoạt động kinh doanh của công ty nói chung đạt hiệu quả cao hơn.

ÀI LIỆU HAM KHẢO

1. Bộ Tài chính, Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và các thông tư hướng

dẫn.

2. Bộ Tài Chính (năm 00 ), Quyết Định số 15/2006/QĐ-BTC về việc ban hành

chế độ kế toán doanh nghiệp.

3. Bộ Tài Chính (năm 011), Thông tư 34/2011/TT-BTC sửa đổi Thông tư 228/2009/TT-BTC hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng.

4. Th.s Trịnh Ngọc nh (năm 011), Kế toán tài chính.

5. Trần Xuân Nam (năm 010), Kế toán tài chính, NXB Thống Kê. 6. TS Phan Đức Dũng (năm 009), Kế toán tài chính, NXB Thống kê. 7. TS V Văn Nhị (năm 010), Kế toán tài chính, NXB Thống Kê.

8. Vũ Hữu Đức, Nguy n Thế Lộc và Trần Thị Giang Tân (năm 01 ), Tìm hiểu

về chuẩn mực kế toán Việt Nam và báo cáo tài chính, NXB Thống Kê.

9. Các trang web: http://www.webketoan.vn http://www.tapchiketoan.com

http://www.mof.gov.vn http://www.vaa.vn

PHỤ LỤC

A - Hóa đơn GTGT. B - Phiếu xuất kho.

C - Bảng trích khấu hao TSCĐ.

D - Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. E - Bảng phân bổ chi phí ngắn hạn G - Bảng phân bổ chi phí dài hạn. H - Phiếu chi.

Một phần của tài liệu kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh dịch vụ lari vina (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)