Sổ sách minh họa

Một phần của tài liệu kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh dịch vụ lari vina (Trang 82)

1)

2.2.5.5 Sổ sách minh họa

Đơn vị: Côn ty NHH Dịch vụ LaRi ViNa Địa chỉ: 8.1 Lô 6, CC Kh B, Kh nhà ở Phú họ, L Đại Hành, p.15, q.11, P.HCM.

Mẫ số: S03b-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/ 006/QĐ- BTC N ày 0/03/ 006 của Bộ trưởn B C)

SỔ CÁI

Quý 4/2012

Tên tài khoản: Xác định kết quả kinh doanh Số hiệu tài khoản: 911

Đơn vị tính: VNĐ Ngày tháng hi sổ Ch n từ Diễn iải Nhật ký ch n Số hiệ tài khoản đối n Số tiền Số Ngày tháng Trang sổ Số th tự dòng Nợ A B C D E F G 1 2 Số dư đầ năm Số phát sinh tron thán

31/12 Kết chuyển doanh thu bán hàng

và cung cấp dịch vụ thuần 511 2.645.758.962

31/12 Kết chuyển doanh thu hoạt động

tài chính 515 229.560.576

31/12 Kết chuyển giá vốn hàng bán 632 1.823.496.730 31/12 Kết chuyển chi phí hoạt động tài

chính 635 140.578.953

31/12 Kết chuyển chi phí bán hàng 641 209.914.736

31/12 Kết chuyển chi phí QLDN 642 340.758.231

31/12 Kết chuyển thu nhập khác 711 72.562.040

31/12 Kết chuyển chi phí khác 811 19.780.349

31/12 Kết chuyển chi phí thuế TNDN 821 103.338.145 31/12 Kết chuyển lợi nhuận sau thuế 421 310.014.434

Cộn số phát sinh tháng 2.956.881.578 2.956.881.578 Số dư c ối thán

Ngày ... tháng ... năm ...

N ười lập Kế toán trưởn Giám đốc

2.2.6 r nh bày các thôn tin tr n Báo cáo kết q ả hoạt độn kinh doanh

a) Mẫu báo cáo tài chính: Công ty sử dụng mẫu B0 -DN. b) Cơ sở lập các chỉ tiêu

Số liệu trên sổ cái các TK 511, 3 , 515, 35, 41, 4 , 11, 811, 911.

c) Phương pháp lập các chỉ tiêu

 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01): căn cứ vào tổng số phát sinh bên Có TK.511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” là

2.645.758.962đ.

 Giá vốn hàng bán (Mã số 11): căn cứ số phát sinh bên Có TK 3 “Giá vốn hàng bán” đối ứng với bên Nợ TK.911 “Xác định KQKD” là 1.823.496.730đ.

 Doanh thu hoạt động tài chính (Mã số 1): căn cứ số phát sinh bên Nợ TK.515 “Doanh thu hoạt động tài chính” đối ứng với bên Có TK.911 “Xác định KQKD” là 9.560.576đ.

 Chi phí tài chính (Mã số ): căn cứ số phát sinh bên Có TK. 35 “Chi phí tài chính” đối ứng với bên Nợ TK.911 “Xác định KQKD” là 140.578.953đ.

 Chi phí bán hàng (Mã số 4): căn cứ số phát sinh bên Có TK 41 đối ứng với bên Nợ TK.911 “Xác định KQKD” là 09.914.736đ.

 Chi phí QLDN (Mã số 5): căn cứ số phát sinh bên Có TK. 4 “Chi phí QLDN” đối ứng với bên Nợ TK.911 “Xác định KQKD” là 340.758. 31đ.  Thu nhập khác (Mã số 31): căn cứ số phát sinh bên Nợ TK. 11 “Thu nhập

khác” đối ứng với bên Có TK.911 “Xác định KQKD” là 7 .56 .040đ.

 Chi phí khác (Mã số 3 ): căn cứ số phát sinh bên Có TK.811 “Chi phí khác” đối ứng với bên Nợ TK.911 “Xác định KQKD” là 19.780.349đ.

 Chi phí thuế TNDN hiện hành (Mã số 51): căn cứ số phát sinh bên Có TK.8 11 “Chi phí thuế TNDN hiện hành” đối ứng với bên Nợ TK.911 “Xác định KQKD” là 103.338.145đ.

 Lợi nhuận sau thuế TNDN (Mã số 0): chỉ tiêu này phản ánh lợi nhuận thuần sau thuế từ các hoạt động của doang nghiệp là 310.014.434đ.

Mã số 0 = Mã số 50 – (Mã số 51 + Mã số 5 ) = 413.35 .5 9 – (103.338.145 + 0 ) = 310.014.434đ.

CHƯƠNG 3: MỘ SỐ NHẬN XÉ VÀ ĐỀ XUẤ GIẢI PHÁP HOÀN HIỆN CÔNG ÁC KẾ OÁN DOANH HU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾ QUẢ KINH DOANH ẠI CÔNG Y NHH DỊCH VỤ LARI VINA

3.1. Nhận xét ch n về thực trạn kế toán doanh th , chi phí và xác định kết q ả kinh doanh tại côn ty NHH Dịch vụ LaRi ViNa

3.1.1 Ư điểm

3.1.1.1 Đối với công tác quản lý

- Công tác tổ chức và quản lý doanh nghiệp được quan tâm, tạo ra một môi trường làm việc năng động và thân thiện, giúp cho đội ngũ nhân viên công ty luôn có tinh thần làm việc cao.

- Việc tuyển dụng và đào tạo nhân viên được quan tâm, trình độ của nhân viên đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của công ty.

- Đời sống cá nhân của nhân viên cũng được quan tâm sâu sắc thông qua nhiều chính sách về lương bổng, khen thưởng hợp lý đã giúp nhân viên yên tâm công tác.

3.1.1.2 Đối với công tác kế toán

a) Về bộ máy kế toán

- Tổ chức bộ máy kế toán là một trong những công việc quan trọng hàng đầu trong tổ chức công tác kế toán tại công ty. Nhìn chung, bộ máy kế toán được tổ chức tương đối gọn nhẹ, hợp lý và phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của công ty. Tổ chức và phân công công việc r ràng, phù hợp trong bộ máy kế toán giúp kế toán thực hiện tốt phần hành của mình.

- Đội ngũ kế toán trẻ trung, năng động, có trình độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm cao và luôn phối hợp nhịp nhàng với nhau trong công việc. b) Về hình thức kế toán

- Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung với ưu điểm: d hiểu, d ghi ch p, d áp dụng và phát hiện sai sót, phù hợp tình hình hoạt động của

công ty. Việc ghi ch p dựa trên cơ sở các chứng từ hợp pháp và đã được sắp xếp khoa học nên số liệu trên sổ kế toán trùng khớp với số liệu trên chứng từ.

- Hệ thống chứng từ được lập đầy đủ, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi ch p kịp thời và chính xác góp phần đáp ứng tốt nhu cầu thông tin cho ban Giám đốc.

- Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng phù hợp biểu mẫu nhà nước quy định, trình tự luân chuyển hợp lý.

- Công ty sử dụng phần mềm kế toán C Soft, đây là một phần mềm gọn nhẹ và d sử dụng nên đã giúp giảm thiểu khối lượng công việc, tiết kiệm thời gian và tránh được rất nhiều những sai sót so với hình thức kế toán thủ công. - Công ty áp dụng đúng chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định 15 QĐ-BTC ban hành ngày 0 03 00 của Bộ Tài Chính. Chính sách hạch toán phù hợp với tình hình và quy mô hiện tại của công ty.

- Hệ thống tài khoản được lập theo đúng quy định của Bộ Tài Chính và được chi tiết theo yêu cầu của công ty, tạo thuận lợi cho công tác hạch toán cũng như đánh giá hiệu quả sản xuất. Ví dụ:

+ Tài khoản 131 – Phải thu khách hàng. Công ty đã mở các tài khoản chi tiết theo d i cho từng khách hàng như sau:

TK 131VTL01 : Phải thu Vi n Thông Long n.

TK 131VN 0 : Phải thu công ty TNHH Fei Yueh Việt Nam. TK 131BDU01: Phải thu Trung tâm dịch vụ khách hàng vi n thông Bình Dương…

+ Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Công ty sử dụng hai tài khoản cấp là:

TK 511 : Doanh thu bán thành phẩm. TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ.

3.1.1.3 Đối với công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định KQKD

- Công ty đã tuân thủ nguyên tắc ghi nhận doanh thu và chi phí theo đúng chuẩn mực kế toán Việt Nam quy định.

- Doanh thu và chi phí được ghi ch p đầy đủ, kịp thời và chính xác.

3.1. Hạn chế

3.1.2.1 Đối với hệ thống tài khoản sử dụng

- TK 511 chỉ mới theo d i ở hai cấp tài khoản là TK 511 - Doanh thu

bán thành phẩm và TK 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên, trong quá trình kinh doanh, công ty thường xuyên cung cấp một số mặt hàng nhất định. Vì vậy, nếu chỉ theo d i chung trên hai tài khoản chi tiết như vậy thì khó cập nhật được tình hình doanh thu của từng mặt hàng cụ thể.

- Bên cạnh việc theo d i TK 511 ở tài khoản chi tiết thì công ty lại không thực hiện tương tự đối với TK 3 - Giá vốn hàng bán và TK 911- Xác định KQKD. Điều này khiến cho việc kiểm soát giá vốn và KQKD không thuận tiện và chưa khoa học.

3.1.2.2 Đối với hệ thống phần mềm kế toán

Mặc dù, phần mềm kế toán công ty đang sử dụng giúp giảm bớt được rất nhiều công việc cũng như nâng cao năng suất làm việc cho nhân viên kế toán. Tuy nhiên, phần mềm vẫn còn tồn tại một số nhược điểm như: chạy hay bị lỗi sau khi cúp điện đột ngột, chạy sổ chi tiết các tài khoản vẫn còn tương đối chậm…Vì thế, công ty nên tiếp tục hoàn thiện phần mềm kế toán và trang bị riêng cho mỗi máy vi tính một cục lưu điện (UPS) đề phòng khi mất điện sẽ không ảnh hưởng đến số liệu đang làm việc và phần mềm.

3.1.2.3 Đối với công tác kế toán chi phí bán hàng và QLDN

Kế toán không phân bổ chi phí kinh doanh cho số hàng xuất bán hay dịch vụ cung cấp mà tính hết vào cả thành phẩm và dịch vụ. Thực tế, tổng lợi nhuận kinh doanh cuối cùng không thay đổi nhưng sẽ làm giá vốn, doanh thu, chi phí, lợi nhuận của từng mặt hàng, từng hoạt động dịch vụ thiếu tính chính xác. Từ đó ảnh hưởng đến thông tin cung cấp cho ban lãnh đạo của công ty.

Hiện nay, công ty có nhiều khách hàng thường sử dụng hình thức thanh toán là nợ và chấp nhận thanh toán. Mặc dù công ty có mở tài khoản chi tiết theo d i từng khách hàng song lại chưa lập dự phòng đối với các khoản thu khó đòi. Vì thế, để đề phòng rủi ro do không thu được nợ, công ty nên lập dự phòng đối với các khoản nợ phải thu khó đòi vào cuối mỗi niên độ kế toán.

3.1.2.5 Đối với việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Đối với thành phẩm là các sản phẩm được in ấn, công ty không thể tránh khỏi những rủi ro có thể xảy ra như: chất lượng sản phẩm bị giảm sút do tồn kho lâu ngày, hoặc có thể có những biến động về giá cả nguyên vật liệu, công cụ, vật tư trên thị trường. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là rất cần thiết nhằm giúp công ty bù đắp các thiệt hại thực tế xảy ra do thành phẩm tồn kho giảm giá. Đồng thời cũng để phản ánh giá trị thực tế thuần tuý hàng tồn kho. Tuy nhiên, hiện nay công ty chưa lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

3.1.2.6 Đối với việc kiểm soát chi phí

Như đã phân tích ở phần . . (trang 4, chương ), doanh nghiệp chưa kiểm soát được chi phí và sự gia tăng tỷ trọng của các loại chi phí (chủ yếu là chi phí tài chính và chi phí kinh doanh) làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp của quý 4 1 01 sụt giảm. Vì vậy, công ty cần chú ý điều chỉnh chi phí phát sinh trong quý một cách phù hợp để gia tăng lợi nhuận.

3. Một số đề x ất nhằm hoàn thiện côn tác kế toán doanh th , chi phí và xác định kết q ả kinh doanh tại côn ty

3.2.1 Đối với hệ thống tài khoản sử dụng

- Công ty mở TK 511 để theo d i chung cho thành phẩm. Vì vậy, để xác định doanh thu của từng nhóm thành phẩm, công ty nên mở thêm các tài khoản chi tiết để thuận lợi cho việc theo d i tình hình doanh thu. Ví dụ:

+ TK 511 .01: Doanh thu bán dù quảng cáo + TK 511 .0 : Doanh thu bán bao đựng card…

Hay đối với TK 5113 cũng tiến hành tương tự:

+ TK 5113.01: Doanh thu cung cấp dịch vụ trang trí cho hội chợ + TK 5113.02: Doanh thu cung cấp dịch vụ trang trí nội thất… - Công ty dùng TK 3 “Giá vốn hàng bán” để phản ánh giá vốn của thành phẩm và dịch vụ. Để d dàng xác định giá vốn của từng loại, công ty nên mở thêm các tài khoản chi tiết như sau:

+ TK 3 1: Giá vốn thành phẩm, gồm: TK 63 1.01: Giá vốn dù quảng cáo TK 3 1.0 : Giá vốn bao đựng card… + TK 3 : Giá vốn dịch vụ cung cấp, gồm:

TK 3 .01: Giá vốn dịch vụ trang trí hội chợ TK 3 .0 : Giá vốn dịch vụ trang trí nội thất…

- TK 911 “Xác định KQKD” được dùng chung cho toàn bộ hoạt động của công ty. Vì vậy cũng cần sử dụng thêm các tài khoản con để xác định KQKD đối với từng mặt hàng và phục vụ tốt cho công tác quản trị. Ví dụ:

+ TK 9111: Xác định KQKD thành phẩm. + TK 911 : Xác định KQKD dịch vụ.

3.2.2 Đối với hệ thống phần mềm kế toán

- Công ty nên nâng cấp phần mềm bằng việc cập nhật phần mềm mới hơn, cung cấp nhiều tính năng tốt hơn, hoạt động ổn định hơn và nhất là phù hợp với những thay đổi về chính sách kế toán, ví dụ như hiện nay đã có C Soft . .

- Bên cạnh đó, công ty cũng nên lắp đặt cho mỗi máy vi tính một ổ lưu điện (gọi là UPS) để đảm bảo cho thông tin, dữ liệu được lưu trữ an toàn và phục vụ cho công tác kế toán cũng như quản lý được hiệu quả.

3.2.3 Đối với công tác kế toán chi phí bán hàng và QLDN

- Để phản ánh kết quả kinh doanh lãi, lỗ cụ thể của từng hoạt động thương mại hay dịch vụ cung cấp được chính xác, kế toán nên phân bổ các loại chi phí bán hàng, QLDN theo tỷ lệ % doanh thu theo công thức như sau:

Trong đó : CPBHi: chi phí bán hàng cần phân bổ cho từng mặt hàng. CPBH : tổng chi phí bán hàng cần phân bổ.

DTi : doanh thu từng mặt hàng. DT : tổng doanh thu trong k .

- Hoặc công ty cũng có thể phân bổ chi phí theo tỷ lệ % giá vốn hàng bán của từng loại sản phẩm, hàng hóa theo công thức dưới đây:

Trong đó : CPBHi: chi phí bán hàng cần phân bổ cho từng mặt hàng. CPBH : tổng chi phí bán hàng cần phân bổ.

GVHBi : giá vốn của từng mặt hàng. GVHB: tổng giá vốn hàng bán trong k .

Công thức phân bổ tương tự đối với chi phí QLDN.

3.2.4 Đối với việc lập dự phòng phải thu khó đòi

3.2.4.1 Điều kiện ghi nhận khoản nợ phải thu khó đòi

Thông tư 34/2011/TT-BTC quy định về điều kiện ghi nhận khoản nợ phải thu khó đòi cụ thể như sau:

- Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác.

Các khoản không đủ căn cứ xác định là nợ phải thu theo quy định này phải xử lý như một khoản tổn thất.

- Có đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó đòi:

+ Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ.

+ Trong trường hợp đặc biệt, tuy chưa đến hạn thanh toán nhưng doanh nghiệp nợ đang trong thời gian xem x t giải thể, phá sản, hoặc có dấu hiệu khác như

bỏ trốn hoặc đang bị các cơ quan pháp luật giam giữ, x t xử… thì cũng được ghi nhận là khoản nợ khó đòi.

3.2.4.2 Phương pháp lập dự phòng nợ phải thu khó đòi

- Trên cơ sở những đối tượng và điều kiện lập dự phòng về nợ phải thu khó đòi như đã trình bày ở trên, công ty phải lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi. Trong đó:

+ Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau: 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên tháng đến dưới 1 năm.

Một phần của tài liệu kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh dịch vụ lari vina (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)