Núi và độ cao của núi a Núi.

Một phần của tài liệu Dia 6 (CKTKN - Giam tai) 2012-2013 (Trang 46)

I. Mục tiêu 1 Kiến thức.

1. Núi và độ cao của núi a Núi.

tuyệt đối của địa hình.

Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già, núi trẻ. Nếu được ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nơng nghiệp.

2. Kĩ năng.

Nhận biết được 4 dạng địa hình qua tranh ảnh, mơ hình. Đọc bản đồ, lược đồ địa hình tỉ lệ lớn.

Rèn luyện hiểu biết và phân tích kênh hình sgk để hiểu thêm về địa hình.

3. Thái độ.

Gd h/s yêu khoa học, khám phá hiện tượng tự nhiên để hiểu biết sâu sắc hơn về địa hình trên bề mặt Trái Đất, bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên Trái Đất.

II. Chuẩn bị.

- Gv: Tranh ảnh về các loại núi, động đất. - Hs: Sgk, tập ghi.

III. Hoạt động trên lớp.

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (khơng kiểm tra bài cũ). 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐI: Tìm hiểu các loại núi và độ cao của núi.

Núi (đồi) là những phần vỏ Trái Đất nhơ lên rất cao so với các đồng bằng lân cận hay so với mực nước biển.

? Núi là dạng địa hình như thế nào ? Đặc điểm và độ cao của núi ?

-Hs: Quan sát sgk trả lời và bạn khác bổ sung.

-Gv: Nhận xét, bổ sung. ? Núi khác đồi ở đặc điểm gì ?

-Hs: Suy nghĩ trả lời và bạn khác bổ sung. -Gv: Đánh giá , bổ sung.

Đồi cĩ độ cao tương đối khơng quá 200m cịn núi thì phần lớn độ cao trên 500m. ? Núi cĩ mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đĩ ?

? Căn cứ vào bảng phân loại người ta chia núi làm mấy loại ?

-Hs: thảo luận nhĩm trả lời và nhĩm khác bổ sung.

-Gv: Nhận xét , bổ sung.

Ở VN cĩ đỉnh núi trẻ Phanxipăng cao trên 3143m (3148m) thuộc dày Hồng Liên Sơn (núi trẻ). Dãy Himalaya trên thế giới cĩ đỉnh

1. Núi và độ cao của núi.a. Núi. a. Núi.

- Là dạng địa hình nhơ cao nổi bật trên bề mặt đất.

Một phần của tài liệu Dia 6 (CKTKN - Giam tai) 2012-2013 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w