Giĩ và các hồn lưu khí quyển.

Một phần của tài liệu Dia 6 (CKTKN - Giam tai) 2012-2013 (Trang 61)

I. Mục tiêu 1 Kiến thức.

2. Giĩ và các hồn lưu khí quyển.

- Giĩ là sự chuyển động của khơng khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp.

- Hồn lưu khí quyển là các hệ thống vịng trịn. Sự chuyển động của khơng khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành.

- Giĩ Tín phong: là loại giĩ thổi từ các đai áp cao về đai áp thấp xích đạo.

- Giĩ Tây ơn đới: là giĩ thổi thường xuyên từ đai áp cao ở chí tuyến về đai áp thấp ở khoảng vĩ độ 600.

? Vì sao giĩ Tây ơn đới lại thổi từ khoảng các vĩ độ 300 B-N lên các vĩ độ 600 B-N? -Hs: Trao đổi trả lời và bạn khác bổ sung. -Gv: Đánh giá, kết luận.

IV. Củng cố.

Mặc dù con người khơng cảm thấy sức ép của khơng khí trên mặt đất, nhưng nhờ cĩ khí áp kế người ta vẫn đo được khí áp trên mặt đất. Khơng khí bao giờ cũng chuyển động từ khu áp cao về khu áp thấp sinh ra giĩ. Trên bề mặt Trái Đất cĩ các loại giĩ thường xuyên thổi theo hướng nhất định như Tín phong, Tây ơn đới, Đơng cực.

V. Dặn dị.

Về xem lại bài, học bài, làm bài tập đầy đủ và chuẩn bị bài mới trước ở nhà. ************************************************************

Tuần : 25. Tiết : 24.

Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ. MƯA. I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

Hs nắm vững khái niệm: độ ẩm của khơng khí, độ bão hịa hơi nước trong khơng khí và hiện tượng ngưng tụ của hơi nước.

Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm và lượng mưa trung bình năm. Biết được vì sao khơng khí cĩ độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ khơng khí và độ ẩm.

Trình bày được quá trình tạo mây, mưa. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.

2. Kĩ năng.

Kĩ năng đọc bản đồ phân bố lượng mưa, phân tích biểu đồ lượng mưa.

Dựa vào bảng số liệu tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm và lượng mưa trung bình của năm của một địa phương.

- Gd h/s ý thức bảo vệ sự trong lành của khơng khí khơng bị ảnh hưởng bởi ý thức của con người và của các khu cơng nghiệp.

II. Chuẩn bị.

- Gv: Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới. - Hs: Sgk, tập ghi.

III. Hoạt động trên lớp.

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.

Lên bảng vẽ hình Trái Đất, các đai khí áp cao, khí áp thấp, các loại giĩ tín phong, tây ơn đới, đơng cực.

3. Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐI: Tìm hiểu hơi nước và độ ẩm của khơng khí.

? Trong thành phần của khơng khí lượng hơi nước chiếm bao nhiêu % ?

-Hs: Từ kiến thức cũ trả lời và bạn khác bổ sung.

-Gv: Nhận xét, bổ sung.

? Nguồn cung cấp chính của hơi nước trong khơng khí là từ đâu ?

-Hs: Quan sát sgk trả lời và bạn khác bổ sung.

-Gv: Đánh giá, bổ sung.

? Tại sao trong khơng khí lại cĩ độ ẩm ? -Hs: Suy nghĩ trả lời và bạn khác bổ sung. -Gv: Nhận xét, bổ sung.

? Muốn biết độ ẩm trong khơng khí nhiều hay ít người ta làm như thế nào ?

-Hs: Phải dùng ẩm kế để đo.

? Quan sát bảng “lượng hơi nước tối đa trong khơng khí”em cĩ nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhiệt độ và lượng hơi nước đĩ trong khơng khí ?

-Hs: Thảo luận nhĩm trả lời và nhĩm khác bổ sung.

-Gv: Nhân xét, bổ sung. Tỉ lệ thuận với nhau.

? Vậy yếu tố nào quyết định khả năng chứa hơi nước của khơng khí ?

-Hs: Nhiệt độ khơng khí quyết định khả năng chứa hơi nước của khơng khí.

? Khi nào thì hơi nước ngưng tụ ? Hơi nước trong khơng khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa phải cĩ điều kiện gì ?

Một phần của tài liệu Dia 6 (CKTKN - Giam tai) 2012-2013 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w