C. Do sự lặp đi, lặp lại của khí hậu D Do sự chênh lệch của các đai khí áp 4 Đới nĩng nằm ở vị trí:
b. Lượng nước của sông.
- Lưu lượng lượng chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong một giây m3/s.
2. Hồ.
- Là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Hai loại: hồ nước ngọt và hồ nước mặn.
- Hồ có nhiều nguồn gốc khác nhau: hồ vết tích của các khúc sông, hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo…
điều hoà dòng chảy, thuỷ điện, tưới tiêu, có khí hậu trong lành, an dưỡng, du lịch…
IV. Củng cố.
- Sông và hồ khác nhau như thế nào? - Thế nào là hệ thống sông. Lưu vực sông? - Có mấy loại hồ? Nguyên nhân hình thành?
V. Dặn dò.
- Học bài và làm bài tập cuối bài.
- Tìm hiểu muối ăn làm từ nước gì? Ở đâu? Nước biển từ đâu đến. Tại sao không cạn. - Xem trước bài 24.
********************************************************
Tuần : 31. Tiết : 30.
Bài 24: BIỂN VAØ ĐẠI DƯƠNG I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Học sinh biết được độ muối của biển và nguyên nhân làm cho nước biển, đại dương có muối.
- Biết các hình thức vận động của nước biển và đại dương (sóng, thuỷ triều, dòng biển) và nguyên nhân của chúng.
2. Kĩ năng.
Kĩ năng quan sát các sự vận động của biển và đại dương.
3. Thái độ.
- Nâng cao ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên và mơi trường biển và đại dương.
II. Chuẩn bị.
- GV: Giáo án, SGK. - HS: Chuẩn bị bài.
III. Ho ạt động trên lớp.
1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
- Sông và hồ khác nhau như thế nào ? - Thế nào là hệ thống sông. Lưu vực sông ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
và đại dương.
? Ban đầu nước biển từ đâu mà có ?
? Tại sao nước biển không thể cạn ?
? Tại sao nước biển lại mặn?
? Độ muối do đâu mà có ? ? Tại sao nước biển ở vùng chí tuyến lại mặn hơn vùng khác?
? Hãy tìm trên bản đồ tự nhiên biển Ban-tích (châu Âu) biển Hồng Hải (châu Âu – châu Phi).
? Giải thích vì sao nước biển Hồng Hải 41%0 mặn hơn biển Ban-tích 10 - 15%0.
? Độ muối ở biển nước ta là bao nhiêu?
*H ĐII : Sự vận động của