III. Hoạt động trên lớp.
2. hai miền cực số ngày cĩ ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa.
D Và A′,B′,D′ ở các vĩ tuyến của 2 nửa cầu ở các ngày 22/6 và 22/12 sẽ như thế nào ?
? Vĩ tuyến 66033′B-N là đường gì ?
? Các ngày 22/6; 22/12 độ dài của các ngày và đêm ở 2 điểm cực như thế nào ?
-Hs: Thảo luận nhĩm trả lời và nhĩm khác bổ sung.
-Gv: Đánh giá , bổ sung.
Riêng ở 2 cực B-N số ngày hoặc đêm dài 24 giờ kéo dài 6 tháng (từ 21/3→23/9) và (23/9→21/3).
- Độ dài ngày và đêm của điểm D và D′ là 24 giờ nhưng luơn trái ngược nhau.
- Độ dài 2 điểm cực của ngày, đêm bằng 24 giờ. Vĩ độ 66033′B-N mỗi năm chỉ cĩ ngày
22/6, 22/12 là cĩ ngày hoặc đêm dài 24 giờ. Số ngày dài ở vĩ độ từ 66033′B-N→ đến 2
cực thay đổi theo mùa từ một ngày đến 6 tháng.
- Hs kẻ bảng hiện tượng hai miền cực cos số ngày, đêm dài bằng 24 giờ thay đổi theo mùa.
Ngày Vĩ độ Số ngày cĩ ngày dài 24 giờ.
Số ngày cĩ đêm dài 24 giờ. Mùa 22/6 66033′B 66033′N 1 1 Hạ Đơng 22/12 66033′B 66033′N 1 1 Đơng Hạ 21/3→23/9 Cực Bắc Cực Nam 186 ngày (6 tháng). 186 đêm (6 tháng). Hạ Đơng 23/9→21/3 Cực Bắc Cực Nam 186 ngày (6 tháng). 186 đêm (6 tháng). Đơng Hạ Kết luận Mùa hạ 1→6 tháng. Mùa đơng 1→6 tháng.
IV. Củng cố.
Ngồi hiện tượng các mùa, sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời cịn sinh ra hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau và hiện tượng số ngày, đêm bằng 24 giờ ở các miền cực thay đổi theo mùa.
V. Dặn dị.
Về xem lại bài, học bài, làm bài tập đầy đủ và chuẩn bị bài mới trước ở nhà. *************************************************************
Tuần: 12. Tiết: 11.
LUYỆN TẬPI. Mục tiêu. I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Giúp h/s ơn luyện lại những kiến thức cơ bản của những nội dung đã học để h/s hiểu một cách ngắn gọn, cơ bản nội dung chính.
2. Kĩ năng.
Rèn luyện kĩ năng tổng hợp kiến thức và phân tích các quy luật tự nhiên trên Trái Đất.
3. Thái độ.
Giáo dục h/s ý thức bảo vệ mơi trường để giảm bớt sự nĩng lên của nĩng lên của Trái Đất.
II. Chuẩn bị.
- Gv: Nội dung luyện tập.
- Hs: Tập ghi, sgk và ơn tập trước những nội dung đã học trước ở nhà.
III. Hoạt động trên lớp.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Sẽ kiểm tra trong quá trình học bài mới). 3. Nội dung luyện tập: Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
? Nửa cầu Bắc cĩ 90 đường vĩ tuyến, nữa cầu Nam cĩ 90 đường vĩ tuyến, vậy Trái Đất cĩ bao nhiêu đường vĩ tuyến?
- Hs: Từ kiến thức đã học trả lời.
? Trái Đất cĩ bao nhiêu đường kinh tuyến ? Vậy cứ 300 ta vẽ 1 đường thì trên Trái Đất cĩ bao nhiêu đường vĩ tuyến ?(Mỗi đường kinh tuyến = 1 độ).
- Hs: Từ kiến thức đã học trả lời.
? Ngày 22/6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuơng gĩc với đường kinh tuyến nào ? ngày 22/12 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuơng gĩc với đường kinh tuyến nào ? Đường đĩ nằm ở vĩ độ bao nhiêu ?
- Hs: Trao đổi trả lời.
- Gv: Nhận xét, bổ sung.
? Ngày 22/6 tại sao NCB là mùa Hạ cịn NCN lại là mùa Đơng ? Ngày 22/12 tại sao NCN là mùa Hạ cịn NCB lại là mùa Đơng ? - Hs: Thảo luận nhĩm trả lời và nhĩm khác bổ sung.
- Trái Đất cĩ 181 đường vĩ tuyến.
- Trái Đất cĩ 360 đường kinh tuyến, cứ 300 ta vẽ 1 đường thì cĩ 12 đường kinh tuyến.
- Ngày 22/6 ánh sáng chiếu vuơng gĩc với đường chí tuyến Bắc. Ngày 22/12 chiếu vuơng gĩc với đường chí tuyến Nam. Vĩ độ 23027’.
- Vì ngày 22/6 NCB ngã gần Mặt Trời nhận được lượng ánh sáng và lượng nhiệt nhiều
- Gv: Đánh giá, bổ sung.
- ?Trái Đất quay quanh trục sinh ra hiện tượng gì và quay 1 vịng quanh trục mất bao nhiêu thời gian ? Trái Đất quay quanh Mặt Trời sinh ra hiện tượng gì và quay 1 vịng quanh Mặt Trời mất bao nhiêu thời gian ? - Hs: Từ kiến thức đã học suy nghĩ trả lời. - Gv: Nhận xét, bổ sung.
? Trục Trái Đất và trục sáng tối cĩ trùng nhau khơng ? Tại sao ?
- Hs: Trao đổi trả lời.
-Gv: Đánh giá, kết luận. - Gv luyện lại cách tính tỉ lệ bản đồ.
nên là mùa Hạ cịn NCN thì ngược lại. - Ngày 22/12 (ngược lại).
- Quay quanh trục sinh ra hiện tượng ngày đêm, một vịng quanh trục hết 24 giờ. Quay quanh Mặt Trời sinh ra các mùa trong năm, quay 1 vịng quanh Mạt Trời với thời gian là 365 ngày 6 giờ.
- Khơng trùng nhau, vì trục Trái Đất luơn nghiêng trên mặt phẳng quỷ đạo và khơng đổi.
IV. Củng cố.
Gv tổng kết lại kiến thức cơ bản cho hs một cách ngắn gọn dễ hiểu để hs dễ dàng học và hiểu hơn.
V. Dặn dị.
Về nhà luyện tập lại những nội dung đã học và chuẩn bị bài “Cấu tạo bên trong của Trái Đất”.
Tuần : 13. Tiết : 12.
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Hs biết trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: lớp vỏ, trung gian, lõi (nhân). Đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, trạng thái, tính chất và về nhiệt độ.
Biết lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do 7 địa mạng lớn và một số địa mảng nhỏ. Các địa mảng cĩ thể di chuyển, tách xa nhau hoặc xơ vào nhau tạo nên nhiều địa hình núi và hiện tượng động đất, núi lửa.
2. Kĩ năng:
Kĩ năng phân tích, khái thác kênh hình và các hiện tượng địa lí.
3. Thái độ:
Gd cho h/s sự hiểu biết ngày càng cao, yêu thích khoa học, khám phá thế giới.
II. Chuẩn bị.
- Gv: Quả Địa cầu, hình vẽ lát cắt về Trái Đất trong sgk phĩng to. - Hs: Sgk, tập ghi.
III. Hoạt động trên lớp.
3. Ổn định lớp. 4. Kiểm tra bài cũ.
Điền vào chỗ trống ý đúng.
Vịng cực Bắc là vũ tuyến………. Vịng cực Nam là vũ tuyến……….
Miền cực Bắc được tính từ………đến ………. Miền cực Nam được tính từ………đến ………. Các miền cực là nơi cĩ hiện tượng ……….. 3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
HĐI: Tìm hiểu cấu tạo bên trong của Trái Đất.
-Gv: Để tìm hiểu các lớp đất sâu trong lịng đất con người khơng thể quan sát và nghiên cứu trực tiếp vì lỗ khoan sâu nhất chỉ đạt độ 15000m(15km) trong khi bán kính của Trái Đất dài hơn 6300 km thì độ khoan sâu thật nhỏ.
? Vậy để tìm hiểu các lớp đất sâu hơn thì người ta phải làm gì ?
-Hs: Dùng phương pháp nghiên cứu gián tiếp.
-Gv: Bổ sung: Phương pháp địa trấn, phương pháp trọng lực, phương pháp địa từ. Ngồi ra gần đây con người nghiên cứu thành phần, tính chất của các thiên thạch